Kết quả tìm kiếm cho "kinh tế biển"

Kết quả 21 - 30 trong khoảng 32

Cà Mau cần đột phá trong phát triển kinh tế biển

14/01/2020

(CMO) Ngày 14/1, Bí thư Tỉnh uỷ Cà Mau Dương Thanh Bình chủ trì Hội nghị tổng kết Nghị quyết số 04-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 3 khoá X, sơ kết Nghị quyết số 33-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 9 khoá XI và thông qua Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khoá XII.

Năng động phát triển kinh tế biển

26/08/2021

(CMO) Với tầm nhìn chiến lược, tỉnh xây dựng kế hoạch đến năm 2030 tổng sản phẩm (GRDP) bình quân tăng 7%/năm, trong đó các ngành kinh tế biển, thuần biển đóng góp khoảng 40-45% tổng thu ngân sách của tỉnh. Ðồng thời, nâng cao thu nhập bình quân đầu người của tỉnh từ 3.320 USD giai đoạn 2021-2025 lên 4.500-4.700 USD giai đoạn 2025-2030. Ðặc biệt, thu nhập bình quân đầu người vùng ven biển cao hơn mức thu nhập bình quân đầu người của tỉnh.

Kinh tế biển cần được đầu tư đồng bộ

17/06/2021

(CMO) Cà Mau có lợi thế hơn một số tỉnh khác, có 3 mặt giáp biển với 254 km bờ biển, ngư trường hơn 70.000 km2; sản lượng khai thác biển đạt trên 150.000 tấn/năm (chiếm 40% tổng sản lượng thuỷ sản toàn tỉnh).

Ðẩy mạnh đầu tư hạ tầng kinh tế biển

03/06/2021

(CMO) Sau 11 giờ trưa, khu vực cống Hương Mai mỗi lúc một đông hơn; người nhà, tiểu thương tề tựu lại đây đón những chuyến tàu khai thác đang lần lượt cập bờ - thời khắc được mong đợi nhất trong nhịp sống hàng ngày của người dân nơi đây.

Giữ vững quốc phòng - an ninh và phát triển kinh tế biển

28/04/2019

(CMO) Nhằm kiểm tra thực tế về quốc phòng - an ninh, khai thác và bảo vệ tài nguyên, nguồn lợi thuỷ sản trên vùng biển tỉnh Cà Mau cũng như việc triển khai lắp đặt thiết bị giám sát hành trình..., UBND tỉnh vừa có chuyến khảo sát 4 ngày trên biển do Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải làm trưởng đoàn.

Ðẩy mạnh phát triển kinh tế biển

25/09/2015

...Toàn huyện Trần Văn Thời hiện có hơn 2.300 phương tiện khai thác thuỷ sản; trong đó phương tiện trên 90 CV gần 1.100 chiếc, chủ yếu tập trung tại thị trấn Sông Ðốc, đáp ứng yêu cầu khai thác xa bờ và dài ngày trên biển, gắn với bảo vệ ngư trường và chủ quyền biển, đảo. Có nhiều nhà máy, xí nghiệp được đầu tư xây dựng, nhất là nhà máy chế biến, đông lạnh, đóng tàu… Tổng sản lượng thuỷ sản của huyện (giai đoạn 2010-2015) bình quân hằng năm đạt hơn 135.000 tấn; trong đó có hơn 16.000 tấn tôm, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà.

Chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị trấn Sông Đốc lần XI, nhiệm kỳ 2015-2020: Phát huy tiềm năng, thế mạnh kinh tế biển

13/06/2015

Kinh tế biển là thế mạnh của thị trấn Sông Đốc. (Trong ảnh: Hoạt động thu mua thuỷ sản tại Cảng cá Sông Đốc).

Điểm nghẽn kinh tế biển Phú Tân: Bài 2: Đừng để “lỡ duyên” tàu – bến

10/12/2015

Cửa biển Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, một trong những cửa biển quan trọng nằm trong chiến lược phát triển kinh tế biển của tỉnh cũng như cả nước. Cửa biển này có tiềm năng tiếp nhận tàu công suất lớn vào neo đậu và phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá để trở thành cửa biển sầm uất, nếu được đầu tư đúng mức.

Điểm nghẽn kinh tế biển Phú Tân: Bài 1: Khi biển không còn hào phóng

08/12/2015

Hơn chục năm làm nghề lú huế, ông Nguyễn Văn Út, ấp Cái Nước, xã Phú Tân, huyện Phú Tân khao khát vươn khơi, tìm ngư trường mới.

Sông Đốc năng động kinh tế biển

02/02/2015

Dịch vụ hậu cần nghề cá là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy nghề khai thác thuỷ sản ở Sông Đốc phát triển toàn diện và bền vững. Đây cũng là một trong những bước đột phá để nghề khai thác biển giảm bớt chi phí từ nguyên liệu đầu vào, nâng cao chất lượng và tăng giá thành sản phẩm đầu ra”, Phó Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời Nguyễn Đồng Khởi đánh giá.