200 ngày đêm lịch sử ở Cà Mau

200 ngày đêm lịch sử ở Cà Mau

Với chiến thắng Ðiện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào tạm thời do quân đội Pháp và chính quyền tay sai quản lý, tiến tới cuộc tổng tuyển cử được ấn định vào năm 1956 để thống nhất đất nước. Ðây cũng là hoàn cảnh mà lực lượng kháng chiến cách mạng ở miền Nam phải tập kết ra Bắc.

Người nặng tình với quê hương kháng chiến

Người nặng tình với quê hương kháng chiến

Tôi biết cựu chiến binh (CCB) Lâm Anh Lữ (Út Lữ) ở góc độ người thương binh sản xuất giỏi, người đồng đội làm nhiều việc cho đồng đội mình (tổ chức họp mặt đơn vị cũ và làm mâm cơm cúng đồng đội hy sinh hằng năm; hỗ trợ nhiều đồng đội khó khăn phát triển kinh tế...), giờ nghe ông gom góp mấy trăm triệu đồng xây nhà Kỷ niệm trên quê hương kháng chiến, khiến tôi rất tò mò và nhất định phải tận tường.

Hiện vật “kể chuyện” tập kết

Hiện vật “kể chuyện” tập kết

Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cửa biển Sông Ðốc (thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) được chọn làm bến tập kết để đưa bộ đội, cán bộ và đồng bào miền Nam ra Bắc. Sự kiện này được xem là cuộc chuyển dịch lực lượng có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng miền Nam, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Huyền thoại bên bờ Cái Nhúc

Huyền thoại bên bờ Cái Nhúc

Sông Cái Nhúc uốn lượn quanh vùng đất Tân Thành trù phú, một cửa ngõ quan trọng nối liền trung tâm đô thị Cà Mau. Lần theo dấu xưa, những thế hệ tiền hiền đã về đây khẩn hoang, lập ấp, lập làng, đấu tranh chống ngoại bang, cường quyền tạo dựng cơ nghiệp; và lớp lớp cháu con đã tiếp nối, cùng nhau gìn giữ, trao truyền hào khí cha ông để giữ ấp, giữ làng, chung sức xây dựng quê hương Tân Thành ngày càng giàu đẹp, hạnh phúc.

Từ cái hầm đến chiếc máy đánh chữ

Từ cái hầm đến chiếc máy đánh chữ

Mấy chuyến đi tìm nơi cơ quan Tỉnh uỷ đóng trong những năm chống Mỹ như: Mà Ca, Mỹ Thành (xã Phú Thuận, huyện Phú Tân), Ðất Cháy, Vịnh Dừa, Công Ðiền (xã Phong Lạc, huyện Trần Văn Thời)... Bảo tàng tỉnh đã xác định được những “địa chỉ đỏ” quý giá.

Ký ức về cuộc chiến bảo vệ biên giới giúp nước bạn Campuchia

Ký ức về cuộc chiến bảo vệ biên giới giúp nước bạn Campuchia

Tham gia cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp nước bạn Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng, những người lính của Minh Hải ngày nào vẫn ấp ủ trong lòng mong mỏi vun đắp cho tình cảm hữu nghị giữa 2 nước trong thời bình.

Trận dánh bao vây bức rút Chi khu Năm Căn năm 1968

Trận dánh bao vây bức rút Chi khu Năm Căn năm 1968

Thực hiện kế hoạch Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của tỉnh, huyện Duyên Hải (nay là huyện Năm Căn) hạ quyết tâm bao vây bức rút Chi khu Năm Căn - một cứ điểm quan trọng của địch trên địa bàn huyện, nhằm kéo căng lực lượng của địch, không để địch điều quân chi viện, tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng ta tiến công vào thị xã Cà Mau.

Phụ nữ Cà Mau trong chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Phụ nữ Cà Mau trong chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Từ giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến chống Pháp đến kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ (1945-1975), trải qua 30 năm chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh, biết bao cán bộ, chiến sĩ và đồng bào đã lấy mồ hôi, xương máu viết nên những trang sử vẻ vang. Trong đó, có vai trò rất lớn của người phụ nữ trong đấu tranh chính trị, quân sự, binh vận và hậu phương quân đội.

Nhiều hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là.

Nhiều hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là.

Những ngày qua, huyện Ðầm Dơi tổ chức nhiều hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là.

Dư âm còn mãi

Dư âm còn mãi

Dưới ánh sáng Nghị quyết 15 năm 1959 của Trung ương Ðảng, cách mạng miền Nam phát triển rất mạnh mẽ, từ sự kiện “Làng rừng” đến phong trào Ðồng khởi ở Cà Mau đã đẩy phong trào cách mạng sang trang mới, từ xây dựng, giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến công địch. Tháng 5/1963, Khu uỷ - Ban Quân sự khu họp đánh giá tình hình và quyết định chọn Cà Mau làm điểm mở đầu cho chiến dịch Thu - Ðông. Hướng đột phá then chốt Nam Cà Mau gồm 2 chi khu: Cái Nước, Ðầm Dơi và các đồn bót chung quanh. Khi nhận được ý định của Quân khu, Ðảng bộ, dân, quân Cà Mau rất háo hức, quyết tâm tiêu diệt quân thù, các lực lượng vũ trang trong tỉnh ngày đêm chuẩn bị để sẵn sàng san bằng đồn bót địch.

Vinh quang và bất tử

Vinh quang và bất tử

Sau phong trào Ðồng khởi, tình thế cách mạng ở Cà Mau gặp nhiều khó khăn. Ðịch tăng cường lực lượng, khí tài tối tân, thực hiện chiến lược thâm độc, là dồn dân lập ấp chiến lược; tổ chức hàng loạt chiến dịch lớn như “Sóng tình thương”, “Ðức Thắng 1”, “Ðức Thắng 2”, “Lê Lợi” đánh phá mạnh vùng căn cứ.

Một thời vàng son

Một thời vàng son

Những người lính năm xưa vượt qua làn bom bão đạn để làm nên chiến công vẻ vang chói rạng sử xanh, nay ngồi lại nhắc nhớ dấu thời gian với thế hệ trẻ.

Thăm Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Ðịnh

Thăm Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Ðịnh

Toạ lạc ở chung cư lâu năm trên đường Trần Quang Khải, phường Tân Ðịnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Ðịnh chính là một trong những căn cứ cách mạng của những anh hùng thầm lặng thời chiến.

Viết sử bằng dòng nhớ

Viết sử bằng dòng nhớ

Với 14 bài viết của các nhân chứng lịch sử, Hồi ký về Chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là khắc hoạ đậm nét sự hào hùng của trận đánh năm 1963 và quyết tâm giải phóng quê hương của quân dân Cà Mau cùng toàn dân tộc trong cuộc kháng chiến chống đế quốc.

Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Các hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963-2023) sẽ được tỉnh Cà Mau tổ chức với tiêu chí nghiêm túc, chặt chẽ, chu đáo, đúng tầm vóc lịch sử.

Tự hào thanh niên xung phong

Tự hào thanh niên xung phong

Năm 1965, tại xã Phú Hưng, huyện Cái Nước, Tỉnh đoàn Cà Mau tổ chức thành lập lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) đầu tiên của tỉnh, đưa lên miền Ðông phục vụ chiến đấu. Ðể ghi nhận thành quả cách mạng, cũng như những cống hiến của lực lượng TNXP thời kháng chiến, ngày 21/9/2023, UBND tỉnh quyết định công nhận Ðịa điểm thành lập lực lượng TNXP tỉnh Cà Mau (ấp Lộ Xe, xã Phú Hưng, huyện Cái Nước) là Di tích Lịch sử cấp tỉnh.

Ấm tình ngày họp mặt

Ấm tình ngày họp mặt

Ðến hẹn lại lên, cứ chiều 22/9 hằng năm, các cựu thanh niên xung phong (TNXP) Ðại đội Nguyễn Việt Khái I Cà Mau lại tổ chức họp mặt đồng đội năm xưa. Tay bắt mặt mừng, bao nhiêu câu chuyện cuộc sống, sức khoẻ, chuyện một thời chiến trường miền Ðông “gian lao mà anh dũng” được sẻ chia. Cả không gian đầy ắp yêu thương, ấm áp nghĩa tình.

Ðể mẹ sống vui, sống khoẻ

Ðể mẹ sống vui, sống khoẻ

Thực hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, những năm qua, huyện Ngọc Hiển luôn đặc biệt quan tâm chăm lo đời sống các gia đình chính sách, người có công với nước. Chung tay thực hiện nhiệm vụ này có các cấp hội phụ nữ, nhất là việc phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH), xem đây là trách nhiệm, việc làm ý nghĩa, thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với các mẹ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước.

Chứng nhân của những ngày kháng Pháp ở Cà Mau

Chứng nhân của những ngày kháng Pháp ở Cà Mau

Ðây là lần thứ 2 tôi gặp ông Nguyễn Phước Thẩm (tên gọi khác là Nguyễn Trí Thẩm hay Tư Thẩm), một trong những chứng nhân lịch sử hiếm hoi còn lại của cuộc kháng chiến chống Pháp tại Cà Mau. Ông Tư Thẩm quê gốc ở tại làng Tân Hưng (nay thuộc xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước), sinh ngày 14/7/1930. Ở tuổi 94 (theo tuổi mụ), ông Tư Thẩm trải lòng: “Với tôi, chuyện bây giờ có thể quên chớ những chuyện liên quan đến cách mạng thì tôi không thể nào quên được. Ðó là máu thịt rồi”.

Họp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống Tiểu đoàn Bộ binh 3 Minh Hải

Họp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống Tiểu đoàn Bộ binh 3 Minh Hải

Sáng 13/9, Ban Liên lạc Tiểu đoàn Bộ binh 3 Minh Hải (Cà Mau) tổ chức họp mặt, ôn lại truyền thống 45 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành.

Giữ vững biên giới Tây Nam

Giữ vững biên giới Tây Nam

Cách đây 45 năm, vào năm 1978, những người con của Minh Hải tiếp tục chiến đấu để bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc ở địa bàn Trà Phô, xã Phú Mỹ, huyện Hà Tiên (nay là huyện Giang Thành), tỉnh Kiên Giang. Với tinh thần dũng cảm, gan dạ, Tiểu đoàn Bộ binh 3 Minh Hải quyết giữ vững trận địa, giành lại từng công sự, từng đoạn hào và đẩy lùi nhiều đợt tiến công của địch.

Tự hào mùa thu cách mạng

Tự hào mùa thu cách mạng

(CMO) Tháng 5/1941, Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (Hội nghị) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã đề ra những quyết sách vạch ra con đường cách mạng Việt Nam trong mục tiêu độc lập, tự do cho dân tộc: “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi hỏi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.

AHLĐ Đặng Văn Thân và bài học đổi mới về tư duy và thể chế

AHLĐ Đặng Văn Thân và bài học đổi mới về tư duy và thể chế

Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện Đặng Văn Thân, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, đã để lại cho hậu thế những bài học kinh nghiệm và di sản quý giá về tinh thần dám dấn thân, dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới.

“Quân thù không sợ cái gì, chỉ sợ Nhân dân Việt Nam đoàn kết”

“Quân thù không sợ cái gì, chỉ sợ Nhân dân Việt Nam đoàn kết”

Con đường đi tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là quá trình Đảng ta tổ chức tập hợp, huy động đoàn kết mọi lực lượng yêu nước. Đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ lịch sử. Sử ta dạy cho ta bài học này: “Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”.

Chuyến đi nhiều cảm xúc

Chuyến đi nhiều cảm xúc

(CMO) Ngày ấy, mỗi khi chiều xuống, nhà tôi rất vui. Các anh du kích, bộ đội, các chị văn công tập trung giã cốm dẹp, ca, múa, hát, tôi thích lắm. Lúc đó tôi còn nhỏ chưa nhớ nhiều, chỉ nhớ câu lối: “Võ Thị Sáu đáng yêu, đáng kính, Sáu ơi! Anh không biết nói làm sao ngăn được dòng lệ căm hờn...”. Các anh chị ai cũng thuộc bài vọng cổ này.

Tự hào truyền thống, tiếp bước cha anh

Tự hào truyền thống, tiếp bước cha anh

(CMO) Khoác lên mình chiếc áo xanh Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh, ông Lê Trí Dũng, Trưởng ban Liên lạc Khu đoàn Tây Nam Bộ (Ban Liên lạc), nở nụ cười đầy tự hào: “Chú và các cô, chú trong đoàn như sống lại một thời tuổi trẻ sôi nổi, nhiệt huyết. Tuy thời kháng chiến đầy khó khăn, hiểm nguy, gian khổ nhưng vẫn kiên định tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Dốc tài trí - máu xương chống Mỹ cứu nước đến toàn thắng!”.

Khắc khoải đồng đội ơi!

Khắc khoải đồng đội ơi!

(CMO) Có những mất mát đau thương đã bật thành lời thơ, ý nhạc. Ðó cũng là tiếng lòng của những người đồng đội dành cho đồng đội mình.

Sâu lắng “Bức thư gửi lại người đang sống”

Sâu lắng “Bức thư gửi lại người đang sống”

(CMO) Chương trình văn nghệ “Bức thư gửi lại người đang sống” được Tỉnh đoàn tổ chức tối 26/7 mang đến cho người xem một không gian âm nhạc nhiều cung bậc cảm xúc, như lời tri ân sâu sắc công lao của các Mẹ Việt Nam anh hùng; các cô, chú lão thành cách mạng; các anh hùng liệt sĩ, thương binh trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc.

Vẹn tròn đạo lý

Vẹn tròn đạo lý

(CMO) Mùa tri ân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), Ðảng bộ, dân và quân Cà Mau bằng những nghĩa cử, việc làm cụ thể đã làm toả sáng thêm đạo lý truyền thống ngàn đời của dân tộc là “Uống nước nhớ nguồn”, “Ðền ơn đáp nghĩa”. Không chỉ thực hiện tốt chính sách người có công, Cà Mau đang quyết tâm chăm lo, tạo mọi điều kiện tốt nhất để đối tượng người có công, các gia đình chính sách ngày càng có mức sống cao hơn.

“Nghĩa cụt” tài ba

“Nghĩa cụt” tài ba

(CMO) Về xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, nhắc đến ông “Nghĩa cụt xáng cuốc” có lẽ ai cũng biết, riêng tôi đã 3 lần gặp, lần nào cũng nguyên vẹn cảm xúc và sự khâm phục dành cho ông. Ông là thương binh 2/4 Nguyễn Trọng Nghĩa (sinh năm 1959), Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh (CCB) ấp Ðường Dây, xã Tân Ân Tây.