Trận đánh tàu ở Rạch Bần

Trận đánh tàu ở Rạch Bần

(CMO) Ngày 19/4/1963, bộ phận đánh tàu của tỉnh Cà Mau do đồng chí Bảy Tuấn chỉ huy đã bố trí phía Rạch Bần (xã Phong Lạc, huyện Trần Văn Thời) đánh chiếc tàu sắt (phum) của giặc từ tiểu khu An Xuyên (Cà Mau) chạy đi, phát lương cho quân bảo an nguỵ đóng ở đồn vàm Sông Ðốc.

U Minh sâu nặng ân tình

U Minh sâu nặng ân tình

(CMO) Cà Mau nói chung, vùng đất U Minh nói riêng, trong những tháng năm chiến tranh, từng là căn cứ địa cách mạng của nhiều cơ quan, đơn vị. Dù dưới làn tên, mũi đạn, cuộc sống gian nan, nhưng đồng bào Cà Mau luôn dành cho cán bộ, chiến sĩ những tình cảm nồng cháy yêu thương, chan chứa tình quân dân. Bởi vậy, năm tháng đã đi qua, nhưng nhiều cán bộ, bộ đội vẫn mãi khắc ghi trong tâm khảm những nghĩa tình ấm áp, sâu sắc của quân và dân U Minh, Cà Mau. Tháng Tư lịch sử, nhiều người bùi ngùi thương nhớ đất U Minh.

Viết tiếp truyền thống vẻ vang

Viết tiếp truyền thống vẻ vang

(CMO) Trải dài mảnh đất Cà Mau anh hùng, mỗi tên đất, tên người đều mang đậm dấu ấn lịch sử quê hương. Có chiến công lẫy lừng và cũng không ít đau thương, mất mát, cùng dân tộc làm nên chiến thắng hào hùng ngày 30/4/1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tri ân, tự hào quá khứ, những người con của vùng đất cực Nam nguyện viết tiếp những trang vàng trong hành trình phát triển, vươn xa.

Bắt cá lọt hầm

Bắt cá lọt hầm

(CMO) Trong trường ca “Rau đắng đất”, tác giả Nguyệt Lãng có nhắc: “Trời mưa nước ngập ruộng sâu/Cá đồng về hội rủ nhau nhảy hầm”. Còn trong ký ức tuổi thơ và cho tới tận bây giờ, ở quê tôi, xóm kênh nhỏ gần đình Tân Hưng (xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau) thì lại khác. Mưa xuống thường là xách thùng đi bắt cá lên, còn chuyện làm hầm bắt cá đồng không phải đợi tới mùa nước trên đồng khô cạn hết, cá lúc đó rút vào ao, đìa, thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán.

Người chỉ huy biệt động thành Cà Mau

Người chỉ huy biệt động thành Cà Mau

(CMO) Cách đây đúng 1 năm, đọc được bài báo 2 kỳ của người chị đồng nghiệp đăng trên báo Cà Mau với tựa đề “Ðội biệt động thị xã Cà Mau - Gặp người trong cuộc sau hơn 40 năm”, tôi hết sức xúc động vì thông tin, tư liệu quý mà bài viết cung cấp. Có thể nói, bài viết đã bổ sung một mảng khuyết mờ trong những dòng chính sử của địa phương Cà Mau về đội biệt động thành với những chiến công vang dội, đặc biệt là những câu chuyện rất đời, rất cảm động về nữ Anh hùng LLVTND Hồ Thị Kỷ. Suy nghĩ rất nhiều, tìm đọc thêm tư liệu, cuối cùng, tôi đến tìm gặp ông Lâm Anh Lữ - người chỉ huy đội biệt động năm xưa.

Vẹn nguyên chiếc áo ngày thọ tang Bác

Vẹn nguyên chiếc áo ngày thọ tang Bác

(CMO) Đối với ông Đặng Tấn Ảnh (Tư Ảnh), Bác là luôn là niềm tin của mọi hành động từ ngày ông mới thoát ly gia đình đi kháng chiến cho đến hôm nay ở tuổi 84. Chiếc áo ngày thọ tang Bác mà ông mặc được thêu những dòng chữ kỷ niệm vẫn còn giữ đến hôm nay như một báu vật. Dù trải qua thời hậu chiến đói ăn thiếu mặc nhưng chiếc áo vẫn được gìn giữ vẹn nguyên.

Một trận đánh, hai lần giết giặc

Một trận đánh, hai lần giết giặc

(CMO) Trong khí thế Đồng khởi năm 1960, quân dân Cà Mau đang hăng say chiến đấu giết giặc lập thành tích. Đại đội trinh sát đặc công (C7) được giao nhiệm vụ đánh tiêu diệt đồn tứ giác Cầu số 1, cách trung tâm tiểu khu của giặc ở Cà Mau không quá ngàn mét. 1 trận đánh quân ta giết giặc đến 2 lần, làm tan rã đại đội bảo an của giặc, thu trên 40 súng các loại. Trận đánh vui như chuyện cổ tích.

Kỷ vật thời chiến

Kỷ vật thời chiến

(CMO) Phía sau những kỷ vật đã úa màu theo thời gian là những câu chuyện đong đầy khát vọng độc lập của lớp lớp thanh niên, bộ đội Cụ Hồ. Đó là những câu chuyện mà bây giờ không còn của riêng ai.

“Đêm tàn”... cho đời hừng đông

“Đêm tàn”... cho đời hừng đông

(CMO) Năm 2010, tôi về làm phóng viên Báo Cà Mau. 2 năm sau, trước cơ quan dựng tượng Anh hùng LLVTND, liệt sĩ, Nhà báo Nguyễn Mai. Cũng từ đó, tôi mới chú tâm tìm hiểu thêm về sự nghiệp của các bậc tiền bối, cha chú đi trước, thêm tự hào về truyền thống báo chí tỉnh nhà.

Ấm áp ngày họp mặt cựu thanh niên xung phong

Ấm áp ngày họp mặt cựu thanh niên xung phong

(CMO) Hơn 200 Cựu TNXP trong cuộc kháng chiến chống Mỹ 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng vừa dự họp mặt Cựu TNXP.

Căn cứ Nhà Hội những năm đánh Mỹ

Căn cứ Nhà Hội những năm đánh Mỹ

(CMO) Nhà Hội, một trong những khu căn cứ kháng chiến trên vùng Đất Mũi Cà Mau. Năm 1972, quân dân Nhà Hội đánh biệt kích Mỹ ngay trong căn cứ của mình, đánh với hạm đội nhỏ của Mỹ trên sông. Dù nhiều hy sinh, tổn thất tài sản, quân và dân Nhà Hội quyết chiến đấu đến ngày hoà bình, thống nhất đất nước.

U90 vẫn thấy đời đáng sống

U90 vẫn thấy đời đáng sống

(CMO) Duyên tình cờ, trong một lần trò chuyện, tôi được chú Sáu Sơn (Nhà báo Đỗ Văn Nghiệp) kể chuyện về một ông cụ tuổi gần 90 mà cuộc đời hấp dẫn như nhân vật Nguyễn Thành Luân trong phim “Ván bài lật ngửa”. Tò mò, một sớm mưa dầm, tôi đi về đầu cầu Cái Rắn (xã Phú Hưng, huyện Cái Nước) để hỏi thăm nhà ông Tư Thẩm (ông Nguyễn Trí Thẩm hay Nguyễn Phước Thẩm). Ông Tư ra đón, dáng vẻ phong độ, nhanh nhẹn.

Đình thần Tân Ân: chứng tích lịch sử đậm chất anh hùng ca

Đình thần Tân Ân: chứng tích lịch sử đậm chất anh hùng ca

(CMO) Thời nhà Nguyễn, vùng đất Cà Mau thuộc huyện Long Xuyên, tỉnh Hà Tiên. Ngày 29/11/1852, đời vua Tự Đức (1847-1883) (Tự Đức ngũ niên), nhà vua ra sắc phong (*) cho Đình thần thôn Tân Ân, tại vàm kênh Ông Nam, nay thuộc ấp Rạch Gốc, xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Nhớ mãi bài học lịch sử 30/4

Nhớ mãi bài học lịch sử 30/4

(CMO) Sau chiến thắng lớn 2 trận, Cái Nước - Đầm Dơi, Quân khu - Bộ Tư lệnh miền điều quân hướng về Bắc Cà Mau, mở ra đánh lớn ở Vĩnh Thuận (Kiên Giang).

Nhớ chuyện về 2 ông “Ba...”

Nhớ chuyện về 2 ông “Ba...”

(CMO) 10 năm qua, cứ gần đến ngày lễ 30/4 là tôi lại lò dò kiểm lại trong đầu danh sách các đồng chí lão thành cách mạng từng tham gia sự kiện giải phóng và tiếp quản thị xã Cà Mau.

Nhớ những ngày chiến dịch

Nhớ những ngày chiến dịch

(CMO) Những trang nhật ký chiến trường, cách đây hơn 40 năm vẫn còn nguyên trong khí thế hào hùng của quân dân Cà Mau năm xưa. Tháng 2/1972, tôi nhận quyết định từ Ban Chính trị Tỉnh đội Cà Mau biệt phái sang Ban Tuyên huấn tỉnh.

Tiếng mõ quê tôi

Tiếng mõ quê tôi

(CMO) Sau 5 năm chiến đấu cùng Tiểu đoàn 410 (tiểu đoàn chủ lực Nam Bộ) chống Pháp, năm 1954, Hiệp định Geneve ký kết về Việt Nam, tôi được giao nhiệm vụ ở lại hợp pháp với giặc hoạt động địa bàn huyện Thới Bình. Trong Chi đoàn Thanh niên ấp Bà Đặng (nay là Khóm 7, thị trấn Thới Bình) có 8 đoàn viên, hầu hết trong độ tuổi học sinh. Anh Nguyễn Hữu Chung (Tư Mười) lớn hơn, vừa là Bí thư Chi đoàn, vừa là thầy dạy chúng tôi luyện ôn thi tiểu học.

Nhớ chiến khu xưa

Nhớ chiến khu xưa

(CMO) Về hưu, mặc dù bề bộn với cuộc sống, song ông Ba Nhơn rất sẵn sàng khi Đảng, chính quyền địa phương cần đến và tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao với chất lượng cao.

Kỷ niệm 71 năm bộ đội Hải ngoại Cửu Long II về nước (12/1947-12/2018)

Kỷ niệm 71 năm bộ đội Hải ngoại Cửu Long II về nước (12/1947-12/2018)

(CMO) Ôn lại một thời để nhớ! Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào ta đang sống ở nước ngoài vận động tiền của mua sắm vũ khí súng đạn và đưa con em về nước tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp, giành tự do, độc lập cho Tổ quốc.

Cà Mau với những bứt phá ngoạn mục từ sau ngày giải phóng

Cà Mau với những bứt phá ngoạn mục từ sau ngày giải phóng

(CMO) Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc giai đoạn lịch sử 117 năm đất nước ta bị ngoại bang xâm chiếm. Hàng triệu người như ngỡ ngàng trước thắng lợi vĩ đại của ngày 30/4/1975. Vui sướng, tự hào như tung vỡ những lồng ngực ao ước hoà bình. Có hạnh phúc nào bằng khi đất nước được độc lập, tự do.

Tiểu đoàn 307 anh hùng

Tiểu đoàn 307 anh hùng

(CMO) Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Tiểu đoàn 307 ra đời, làm nòng cốt xây dựng, phát triển phong trào du kích, Tiểu đoàn hoạt động mạnh mẽ trên khắp chiến trường Nam Bộ.

Người vinh dự Nhiều lần gặp Bác Giáp

Người vinh dự Nhiều lần gặp Bác Giáp

(CMO) Vậy là đã 5 năm ngày Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ giã cõi trần. Người xưa thường nói “Cái quan định luận”; nghĩa là khi người ta mất đi, đã nằm trong quan tài rồi thì mới có thể định công, luận tội người đó chính xác được. Với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, khi còn sống đã lẫy lừng, khi mất đi, ông vẫn là vị tướng tài ba, lỗi lạc, một nhân cách lớn trong lòng dân tộc.

Tự hào Tiểu đoàn U Minh 1

Tự hào Tiểu đoàn U Minh 1

(CMO) Cách đây 55 năm (ngày 9/9/1963), Tiểu đoàn U Minh 1 (tiểu đoàn) cùng với các lực lượng chủ lực khác đã tiêu diệt 2 chi khu, Cái Nước và Đầm Dơi, gây tiếng vang lớn. Ôn lại truyền thống anh hùng của đơn vị, tạo điều kiện để những cựu chiến binh của tiểu đoàn có dịp gặp gỡ, thăm hỏi và động viên nhau tiếp tục giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp, Ban Liên lạc tiểu đoàn đã tổ chức họp mặt lần thứ 2 tại huyện Đầm Dơi.

Có một ngôi trường nhớ mãi trong tôi

Có một ngôi trường nhớ mãi trong tôi

(CMO) Từ ngày trường tôi - trường Ninh Bình B (khoá 2) huyện Cái Nước khai giảng đến nay gần tròn nửa thế kỷ. Khoảng thời gian ấy so với dòng chảy lịch sử chẳng thấm tháp vào đâu, nhưng so với đời người, nhất là đối với lứa tuổi học trò chúng tôi tuổi mới mười tám, đôi mươi, chợt nghe như huyền thoại khó tin mà có thật.

Thiếu sinh quân Quân khu 9: Trọn nghĩa, vẹn tình

Thiếu sinh quân Quân khu 9: Trọn nghĩa, vẹn tình

(CMO) Những ngày đầu tháng 7, các cô chú cựu thiếu sinh quân Quân khu 9 (ở tỉnh Cà Mau) có chuyến về nguồn tại huyện An Minh, Kiên Giang, chúng tôi may mắn được tháp tùng. Chẳng là Cà Mau có 2 ngôi trường thiếu sinh quân là 373 và 673 thuộc Đoàn 962, cũng nằm trong hệ thống trường thiếu sinh quân của Khu. Hơn nữa, Cà Mau còn là nơi đứng chân của các trường thiếu sinh quân khác trong những ngày chiến tranh chống Mỹ đi vào giai đoạn vãn hồi.

Dấu ấn “Du kích Tí Hon”

Dấu ấn “Du kích Tí Hon”

(CMO) Khi thực Pháp xâm chiếm nước ta, người dân rừng biển mũi Cà Mau truyền đi lời thề đanh thép với quân thù:

Tự hào chiến thắng Bến Dựa

Tự hào chiến thắng Bến Dựa

(CMO) Những ngày tháng 4 vừa qua, các cô chú nguyên là chiến sĩ Tiểu đoàn U Minh 1, tiền thân là Tiểu đoàn Ngô Văn Sở đã tề tựu về Ấp 5, xã Hiệp Tùng, huyện Năm Căn - nơi đặt bia ghi danh các anh hùng liệt sĩ trong trận Bến Dựa để cùng nhau họp mặt, cúng cơm đồng đội đã hy sinh trong trận Bến Dựa cách đây 58 năm.

Cháy mãi ngọn lửa thanh niên xung phong

Cháy mãi ngọn lửa thanh niên xung phong

(CMO) Năm 1973, lực lượng TNXP hoàn thành nhiệm vụ, được lệnh giải tán, một số cán bộ, TNXP tiếp tục được điều động về các cơ quan khác tiếp tục công tác. Số còn lại trở về quê hương, bắt tay vào công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống. Cho đến hôm nay, hơn 40 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng, kinh tế đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập, bằng ý chí và nghị lực kiên cường được tôi luyện từ những năm tháng chiến tranh, nhiều TNXP năm xưa đã có cuộc sống sung túc. Thế nhưng, vẫn còn không ít TNXP đang từng ngày vất vả trong cuộc mưu sinh.

Cháy mãi ngọn lửa thanh niên xung phong

Cháy mãi ngọn lửa thanh niên xung phong

(CMO) Nhân dịp về thăm Đội Thanh niên xung phong (TNXP) Trung ương đầu tiên của Việt Nam tại cánh rừng Nà Cù, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn ngày 20/3/1951, Bác Hồ đã tặng mấy câu thơ: Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/Đào núi và lấp biển/Quyết chí ắt làm nên… Mấy mươi năm qua, lời căn dặn của Bác trở thành cội nguồn sức mạnh để lực lượng TNXP vượt qua bao khó khăn gian khổ, làm nên những chiến công oanh liệt trong những năm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược và cả trong thời bình xây dựng quê hương.

Đội Du kích tí hon Hàm Rồng

Đội Du kích tí hon Hàm Rồng

(CMO) “Tuổi nhỏ mà thành lập hẳn đội du kích để đánh giặc thì hình như trong cả nước mình chỉ có 2: Ngoài Bắc trong kháng chiến chống Pháp có Đội Du kích Đình Bảng, ở miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước có Đội Du kích Tí Hon Hàm Rồng”, ông Trần Thanh Liêm (Ba Liêm), nguyên cán bộ phụ trách công tác thiếu nhi Tỉnh đoàn Cà Mau, nguyên Phó Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cà Mau, nhận xét.