Kết quả tìm kiếm cho "Kinh tế"

Kết quả 21 - 30 trong khoảng 80

Phát triển kinh tế rừng U Minh Hạ

30/05/2024

Rừng U Minh Hạ nằm trên địa bàn 2 huyện: U Minh và Trần Văn Thời. Thời gian qua, người dân sống dưới tán rừng đã có nhiều mô hình phát triển kinh tế, trong đó trồng rừng thâm canh được xem là bước đột phá mới. Với kỹ thuật đưa cơ giới hoá vào xẻ mương, lên liếp trồng cây tràm bản địa, tràm Úc, keo lai..., cây phát triển rất nhanh, rút ngắn được chu kỳ khai thác và mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với trồng tràm nước truyền thống.

Tag: U Minh Hạ, kinh tế rừng

Chuẩn bị cho công tác điều tra dân tộc thiểu số

28/05/2024

Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024 (Điều tra DTTS 2024) được thực hiện nhằm mục đích: thu thập thông tin về dân số, điều kiện nhà ở của hộ dân tộc thiểu số và các điều kiện kinh tế - xã hội nhằm phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số.

Tag: điều tra DTTS, 2024, kinh tế - xã hội

Phát triển kinh tế số

27/05/2024

Để phát triển kinh tế số (1 trong 3 trụ cột chính của nhiệm vụ chuyển đổi số), các ngành chức năng TP Cà Mau đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực.

Tag: kinh tế số, chuyển đổi số, TP Cà Mau, thương mại điện tử, không dùng tiền mặt

Khi nữ chủ thể mê làm OCOP

23/05/2024

Trần Văn Thời là huyện có lợi thế với cả 2 hệ sinh thái mặn - ngọt, được phân chia rõ rệt. Phía bờ Nam sông Ông Ðốc là vùng chuyên nuôi các loại thuỷ sản nước mặn, lợ như tôm, cua; phía bờ Bắc là vùng ngọt hoá, sản xuất lúa, các loại rau màu và nuôi cá đồng. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế địa phương, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho hội viên phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế, chú trọng nâng tầm sản phẩm từ mô hình của hội viên phụ nữ thành sản phẩm OCOP địa phương.

Tag: OCOP, sản phẩm OCOP, Trần Văn Thời, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Phụ nữ, khởi nghiệp, phát triển kinh tế

Thoát nghèo nhờ khéo chăn nuôi

22/05/2024

Cẩn thận lượm từng quả trứng bỏ vào rổ, nông dân Lâm Văn Hùng, ấp Ô Rô, xã Tân Ân, phấn khởi: “Bầy vịt 150 con đẻ mỗi ngày từ 90-100 trứng, bán với giá 35 ngàn đồng/chục, cũng đủ trang trải sinh hoạt. Thấy nuôi hiệu quả, đầu tháng 3 rồi, gia đình đã mạnh dạn gầy đàn thêm 100 con gồm vịt đẻ trứng và vịt thịt. Mong rằng vụ nuôi thuận lợi để kinh tế gia đình ổn định hơn”.

Tag: chăn nuôi, Thoát nghèo, Ngọc Hiển, kinh tế gia đình ổn định

Phát huy thế mạnh kinh tế tập thể

21/05/2024

Nhằm liên kết, nâng cao giá trị đầu ra, xây dựng thương hiệu để cạnh tranh trên thị trường, xã Tân Trung (huyện Ðầm Dơi) thành lập Hợp tác xã (HTX) nuôi chồn hương, hoạt động hiệu quả.

Tag: kinh tế tập thể, nuôi chồn hương, Hợp tác xã, Ðầm Dơi

Dân vận khéo trong phát triển kinh tế

21/05/2024

Tại xã Tân Duyệt, huyện Ðầm Dơi, phong trào dân vận khéo được cấp uỷ, chính quyền triển khai sâu rộng, nhất là trong phát triển kinh tế, qua đó góp phần thay đổi tư duy tích cực, nâng cao thu nhập cho người dân.

Tag: phát triển kinh tế, Dân vận khéo, Ðầm Dơi

Khảo sát việc sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết

14/05/2024

Thực hiện Chương trình giám sát năm 2024, sáng nay (14/5), Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh do bà Vũ Hồng Như Yến (Trưởng ban) làm trưởng đoàn, đến khảo sát tình hình quản lý và kết quả sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết, cho thuê, kinh doanh của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh.

Tag: Ban Kinh tế - Ngân sách, khảo sát, sử dụng tài sản công, ngành Y tế

Giúp nhau phát triển kinh tế

12/05/2024

Bằng nhiều cách làm linh hoạt, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Biển Bạch Ðông, huyện Thới Bình, từng bước hỗ trợ chị em có được cơ hội phát triển kinh tế. Ðặc biệt, các chị quan tâm rà soát từng hoàn cảnh cụ thể, kịp thời trợ lực từ nhiều chương trình khởi nghiệp, mô hình giảm nghèo, tạo điều kiện cho chị em vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tag: Giúp nhau, phát triển kinh tế, giảm nghèo, thoát nghèo bền vững, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Thới Bình

Ấp Chống Mỹ vươn mình

08/05/2024

Thời kháng chiến chống giặc ngoại xâm, người dân ấp Chống Mỹ (xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời) nêu cao lòng yêu nước, theo cách mạng. Những chàng trai, cô gái chỉ mới 14, 15 tuổi đã hăng hái trốn nhà đi đánh giặc. Ông Phạm Thanh Tòng, năm nay 78 tuổi, người dân cố cựu ở ấp, kể lại: “Sau này Nhà nước đặt tên ấp là ấp Chống Mỹ để biểu dương tinh thần yêu nước của người dân nơi đây. Thời đó, Nhân dân chung một lòng quyết chiến vì độc lập của Tổ quốc. Tôi nhớ những ngày trốn nhà đi chiến đấu khi chỉ mới 14 tuổi, lúc ấy chỉ với suy nghĩ là phải thắng giặc thù, giành lại độc lập".

Tag: Ấp Chống Mỹ, kinh tế