TIN MỚI
Những “Hạt giống đỏ miền Nam” trên quê hương Cà Mau
Tôi muốn nói đến những cô bé, cậu bé lúc 12, 13 tuổi đi tập kết từ bến sông Ông Ðốc và sau này họ trở về quê hương Cà Mau cống hiến. Họ đã làm đúng nguyện ước của Bác, của Ðảng và Nhân dân là đào tạo lớp trẻ đủ trình độ và khả năng để sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng góp phần xây dựng quê hương. Và họ đã vươn lên khẳng định vị trí mình trên nhiều lĩnh vực. Họ có chung tên gọi là học sinh miền Nam (HSMN).
Trong lòng đất Bắc
Một sáng tháng 7/2024, trong căn nhà ở Ðường 30/4, Phường 5, TP Cà Mau, ông Dương Thanh Toàn, là nhân chứng trong chuyến tàu tập kết ra Bắc - tuổi 92 cùng người ghi chép ở tuổi 86, hai mái đầu bạc trắng ngồi bên bàn trà, có cả chai rượu thuốc và hai cái cốc nhỏ. Người kể, người nghe kỷ niệm 70 năm về trước trên đất Bắc. Cuộc sao chép ký ức đã gần ba phần tư thế kỷ không tránh khỏi nhớ nhớ, quên quên. Cái quý nhất là ở không gian, thời gian và cái thật của những diễn biến cuộc đời ông
Bến tập kết, bến lòng dân - Bài cuối: Tri ân lịch sử, hướng đến tương lai
“Lòng biết ơn không chỉ là đức tính vĩ đại nhất mà còn là khởi nguồn của mọi đức tính tốt đẹp khác của con người”, cách nay hơn 2 ngàn năm, Marcus Tullius Cicero, một trong những triết gia trứ danh thời La Mã cổ đại, từng khẳng định.
Bến tập kết, bến lòng dân - Bài 2: Chuyện “cây vú sữa miền Nam” của má Sảnh
Chuyện má Lê Thị Sảnh gửi biếu Bác Hồ cây vú sữa, được Bác chăm sóc, nâng niu và cây vú sữa trở thành biểu tượng thiêng liêng của tấm lòng đồng bào miền Nam với Bác và tấm lòng của Bác với đồng bào miền Nam, giờ ai cũng biết. Ðể hiểu rõ hơn câu chuyện này, chúng tôi tìm về nhà má Lê Thị Sảnh, Ấp 10, xã Trí Phải, huyện Thới Bình và thu thập thêm được một số thông tin.
Bến tập kết, bến lòng dân
Hiệp định Giơnevơ được ký kết, Nam Bộ có 3 khu vực được chọn tập kết đưa lực lượng cách mạng miền Nam ra Bắc, đó là: Hàm Tân - Xuyên Mộc, Cao Lãnh - Ðồng Tháp Mười và Cà Mau. Trong đó, Cà Mau có thời gian tập kết dài nhất, với 200 ngày (từ 21/7/1954-10/2/1955) và trung tâm của khu vực tập kết Cà Mau là kênh xáng Chắc Băng. Hướng tới kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc 1954, tìm hiểu, ôn lại một thời kỳ lịch sử in đậm dấu ấn của đất nước cũng là cách tri ân thế hệ đi trước và là nền tảng để hướng đến tương lai.
Bùi ngùi thăm lại chốn xưa
Sự kiện tập kết ra Bắc cách nay đã 70 năm, những cô bé, cậu bé là học sinh miền Nam (HSMN) ngày nào giờ đã ngoài “bát thập”. Một lần thăm lại chốn xưa, nơi từng lưu dấu trước khi rời quê hương miền Nam đằng đẵng mấy chục năm trời là ước nguyện bấy lâu và nay đã toại nguyện.
Bên dòng Chắc Băng
Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ ký kết, Cà Mau được chọn là 1 trong 3 khu vực tập kết, chuyển quân ra Bắc của Nam Bộ. Trong thời gian 200 ngày đêm, Cà Mau bừng lên khí thế của chiến thắng, của đời sống mới thực sự tự do, hạnh phúc trong không khí hoà bình, vui tươi, phấn khởi dưới sự lãnh đạo, tổ chức của chính quyền cách mạng sau 9 năm trường kỳ kháng chiến. Giai đoạn cuối năm 1954, lực lượng tập kết và thân quyến đưa tiễn đổ dồn về vùng ngã ba Chắc Băng, nơi có bến chuyển quân ra tàu lớn ở vàm sông Ông Ðốc.
Ðẩy nhanh tiến độ Cụm tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu tập kết ra Bắc
Tỉnh Cà Mau hiện đang chuẩn bị cho việc tổ chức nhiều hoạt động trong sự kiện quan trọng có quy mô cấp tỉnh, đó là kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc (1954-2024). Trong đó, Dự án đầu tư xây dựng Cụm tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu tập kết ra Bắc, tại thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời, đang được tăng tốc thi công nhằm kịp tiến độ đề ra.
Bài học về công tác đào tạo nhìn từ chiến lược giáo dục thời đại Hồ Chí Minh
Bài học từ chiến lược giáo dục đào tạo của Trường Học sinh miền Nam trên đất Bắc vẫn đầy tính thiết thực trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Thăm gia đình liên quan sự kiện tập kết
Nằm trong các hoạt động của tháng tri ân, ngày 27/7, Đoàn cơ sở Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp cùng Đoàn cơ sở Sở Y tế tỉnh tổ chức thăm, tặng quà, tư vấn sức khoẻ cho một số hộ gia đình liên quan sự kiện tập kết ra Bắc năm 1954.