ĐT: 0939.923988
Thứ năm, 24-4-25 20:00:35
Theo dõi Báo điện tử Cà Mau trên

Nhộn nhịp làng nghề

Báo Cà Mau Tết Nguyên đán không chỉ là cơ hội để các cơ sở kinh doanh tăng doanh thu do nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hàng hoá của người dân tăng cao, mà còn là cơ hội để các nghề truyền thống đẩy mạnh sản xuất, đưa ra thị trường những sản phẩm độc đáo, góp phần phát triển kinh tế ở nông thôn.

Hầu hết các nghề truyền thống phát triển mạnh và sản xuất quanh năm, nhưng nhộn nhịp nhất là vào vụ Tết. Tại các làng nghề như: khô cá bổi, khô cá cơm, cá khoai, chuối sấy, tôm khô, mắm, đan đát, thủ công mỹ nghệ... luôn nhộn nhịp. Người dân tất bật thu mua nguyên liệu và nhanh chóng vận chuyển, đưa vào chế biến ngay, để có được sản phẩm chất lượng phục vụ thị trường.

Trong những tháng cuối năm, ngành công thương, nông nghiệp tỉnh tổ chức nhiều phiên hội chợ, chương trình xúc tiến thương mai, kết nối giao thương trong và ngoài tỉnh, nhằm thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm cho nông dân. Vì vậy, các làng nghề chế biến nông sản đều tăng công suất.

Ðể hỗ trợ các làng nghề truyền thống tồn tại và phát triển, nhiều địa phương trong tỉnh đã tiến hành hướng dẫn bà con nông dân xây dựng thương hiệu và sản xuất theo quy trình OCOP, gắn phát triển kinh tế làng nghề với du lịch sinh thái. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế trong quá trình xây dựng nông thôn mới.

Nghề làm bánh phồng ở xã An Xuyên, TP Cà Mau.

Nghề làm bánh phồng ở xã An Xuyên, TP Cà Mau.

Nghề đan đát xã Tân Bằng mỗi năm cung cấp ra thị trường trong và ngoài nước hàng ngàn tấm mê bồ, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Nghề đan đát xã Tân Bằng mỗi năm cung cấp ra thị trường trong và ngoài nước hàng ngàn tấm mê bồ, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Nghề làm ruốc khô ấp Kênh Hòn, xã Khánh Bình Tây đang phát triển mạnh mẽ, đây là một trong những sản phẩm tiềm năng để xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP.

Nghề làm ruốc khô ấp Kênh Hòn, xã Khánh Bình Tây đang phát triển mạnh mẽ, đây là một trong những sản phẩm tiềm năng để xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP.

Làng nghề truyền thống chuối sấy Trần Hợi có trên 60 năm tồn tại, mỗi năm cung cấp ra thị trường hàng trăm tấn sản phẩm chuối sấy, chuối khô.

Làng nghề truyền thống chuối sấy Trần Hợi có trên 60 năm tồn tại, mỗi năm cung cấp ra thị trường hàng trăm tấn sản phẩm chuối sấy, chuối khô.

Nghề làm tôm khô ấp Tân Thành, xã Tân Tiến, huyện Ðầm Dơi.

Nghề làm tôm khô ấp Tân Thành, xã Tân Tiến, huyện Ðầm Dơi.

Anh Duy thực hiện

 

Nguồn vốn nhỏ, thay đổi lớn

Thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW (Chỉ thị số 39-CT/TW) ngày 30/10/2024 của Ban Bí thư Trung ương Ðảng về nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội giai đoạn mới, tỉnh Cà Mau ghi nhận chuyển biến rõ nét trong tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực và phát huy hiệu quả dòng vốn chính sách. Từ những khoản vay không lớn, dòng vốn chính sách đang từng ngày thay đổi đời sống người dân, đặc biệt là các hộ nghèo, cận nghèo, vùng sâu, vùng xa, đúng với tinh thần nhân văn “không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Tận dụng tiềm năng phát triển thuỷ sản

Ngày 15/3/2021, Ban Chấp hành Ðảng bộ huyện Ðầm Dơi ban hành nghị quyết về phát triển thuỷ sản trên địa bàn huyện, giai đoạn 2021-2025. Với sự hỗ trợ tích cực từ các ngành chức năng của tỉnh, sự lãnh đạo sâu sát của Huyện uỷ, quyết tâm thực hiện của UBND huyện, cùng nỗ lực của các ngành, các cấp, đã tạo sự đồng thuận trong Nhân dân, phát triển thuỷ sản đạt kết quả tích cực.

Áp dụng kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất

Thực hiện theo lời Bác dạy, đó là muốn nông nghiệp tiến bộ thì phải biết học hỏi và áp dụng khoa học - kỹ thuật mới vào sản xuất, ông Quách Văn Sển, ấp Rau Dừa, xã Hưng Mỹ, đã phát triển kinh tế gia đình với mô hình đa cây, đa con trên cùng diện tích, thu nhập hơn 500 triệu đồng/năm, trở thành nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh.

Trao 50 bộ giải pháp TOMOTA S3+ cho người nuôi tôm Cà Mau

 Chiều 20/4, Sở Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú trao sản phẩm và hướng dẫn cách sử dụng bộ giải pháp TOMATA S3+ cho các hộ dân nuôi tôm trên địa bàn tỉnh. Tổng trị giá khoảng 400 triệu đồng.

Đưa sản vật quê hương vươn tầm thế giới

Xuôi theo những con đường bê tông nối liền, chúng tôi tìm đến ấp Cái Bát, xã Hoà Mỹ, huyện Cái Nước. Nơi đây hiển hiện những vuông tôm quảng canh xen lẫn những đầm nuôi công nghiệp, tạo nên một bức tranh sinh động của vùng đất chuyên canh thuỷ sản.

Tạo điều kiện để đồng bào phát triển đời sống tốt hơn

Cùng với sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên, thời gian qua, các cấp uỷ đảng, chính quyền huyện Trần Văn Thời dành sự quan tâm đặc biệt chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn, cũng như tạo điều kiện cho đồng bào giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp và làm đa dạng, phong phú bản sắc văn hoá các dân tộc anh em.

Biển thôi hào phóng

Theo thời gian, cùng với sự phát triển của xã hội, sự xâm hại quá mức của con người đã làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, trong đó có nguồn lợi thuỷ sản (NLTS) trên biển.

Triển vọng từ chăn nuôi heo rừng lai

Xuất thân từ gia đình thuần nông, với tính cần cù, chịu khó và nhạy bén, chị Ðặng Hồng Ðông, ấp Cái Nước Biển, xã Phú Tân, đã kết nối với công ty ở tỉnh Ðồng Tháp, xây dựng mô hình nuôi heo rừng lai tại gia đình. Hiện tại, mô hình nuôi phát triển tốt và có nhiều triển vọng kinh tế.

Ðồng vợ đồng chồng thoát nghèo

Tại ấp Sào Lưới, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, vợ chồng chị Hồ Thị Thanh Xuân và anh Lâm Văn Khởi là tấm gương tiêu biểu về sự kiên trì, vượt qua khó khăn để thoát nghèo.

Nhãn hiệu chứng nhận cho nghêu Ðất Mũi

Xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ vùng cực Nam Tổ quốc, mà còn được biết đến với thế mạnh nghề nuôi nghêu - một trong những ngành kinh tế trọng điểm của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.