Ðọc “Vẩn vơ giữa phố” của Minh Ðức - những nỗi niềm trải dài

09/09/2016

Ðọc “Vẩn vơ giữa phố” của Minh Ðức - những nỗi niềm trải dài

Là một người miền Trung, nhưng từ khi sống và làm việc tại Sài Gòn, tác giả Minh Ðức dành cho mảnh đất miền Nam một tình cảm đặc biệt đến mức hầu như trong mỗi trang viết của mình đều có bóng dáng của Sài Gòn "pha lẫn" với chút cốt cách miền Trung.

Nỗi niềm rơm rạ

09/09/2016

Nỗi niềm rơm rạ

Cách đây không lâu, một buổi biểu diễn thời trang của một nhà thiết kế Việt đã làm dấy lên một cuộc tranh luận - nhưng không hẳn liên quan đến yếu tố thời trang, mà là liên quan đến việc nhà thiết kế đã "chịu chơi" khi đưa vào show diễn của mình gần 40 tấn rơm với trị giá trên dưới 1 tỷ đồng (do phải qua công đoạn sấy khô, khử mùi, tiệt trùng, tiền công thiết kế cho sàn diễn...).

Trò chơi tuổi thơ

09/09/2016

Trò chơi tuổi thơ

Xưa kia ở làng quê hầu hết đồ chơi của trẻ con đều tự làm từ những vật dụng quanh nhà như tre, trúc, lá dừa, đất sét, làm lồng đèn, tàu, súng, ống thục, kèn, diều…

Nằm nghe tiếng chiều

04/09/2016

Nằm nghe tiếng chiều

Có những buổi chiều đi rong nơi thành phố, nhìn ráng hoàng hôn buông phủ từ xa xa, tôi cồn cào nhớ và thèm trở về nằm nghe tiếng chiều trôi êm trên quê hương mình.

Sức mạnh của ngôn từ

04/09/2016

Sức mạnh của ngôn từ

Một người mẹ đã viết một tâm sự dài, nói đúng hơn là viết những lời như kêu cứu trước việc đứa con trai út của mình đã luôn buồn rầu bởi nghe những lời (vô tình) thốt ra từ miệng của người lớn, rằng gia đình chị hẳn sẽ "vẹn toàn hơn" nếu như đứa con trai út đó là... con gái.

Nhớ món ốc bươu của mẹ

03/09/2016

Nhớ món ốc bươu của mẹ

Sống xa nhà một thời gian, ngày ngày cứ ăn cơm hộp, cơm bụi, ăn những món xa lạ ở phố, tôi lại nhớ về mẹ cùng với những món ăn dân dã mà mẹ đã nấu. Ðó là món canh chua cá lóc, cơm nắm mo cau của ngoại, cá đồng kho, cà dầm tương... Nhưng tôi vẫn nhớ nhất là món ốc bươu xào khế của mẹ. Món ăn đậm đà chất chứa bao tình mẹ.

Giấc ngủ ở Trường Sơn

03/09/2016

Giấc ngủ ở Trường Sơn

Diên đã từng nhiều lần hứa đi tìm ông. Ai cũng tin Diên sẽ tìm thấy ông bằng đôi chân của tuổi trẻ, bằng ước vọng đưa ông về với bà dù có thể ông chỉ là nắm đất giữa Trường Sơn. Nhưng chiến tranh xa rồi, còn cuộc sống trước mắt với nhiều lo toan đang thúc giục mỗi ngày. Làm sao để thoát được nó là câu hỏi đâu chỉ của mình Diên. Việc gối việc, lo toan kế tiếp lo toan nên lời hứa đi tìm ông cứ lần lữa mãi rồi bụi thời gian cũng phủ mờ. Về nhà không ai dám nhắc vì thấy Diên đang kiệt sức mỗi ngày, chỉ có dáng ngồi của bà là chất vấn lòng Diên.

Những ngày bên mẹ - nhiều tác giả: Phía của yêu thương…

03/09/2016

Những ngày bên mẹ - nhiều tác giả: Phía của yêu thương…

Có những đề tài không bao giờ cũ: đó là về tình yêu, niềm thương nỗi nhớ đối với vùng đất, con người, những lẽ ghét - thương, những niềm xúc cảm, có khi vụn vặt, có khi mang tầm vóc lớn lao... và trong những chủ đề ấy, viết về mẹ - luôn là một đề tài tuy dễ mà khó.

Mùa trái tim non

02/09/2016

Mùa trái tim non

Với hàng triệu học trò, mùa thu là mùa của những trái tim non náo nức rộn ràng - mùa tựu trường. Những tiếng trống khai trường rộn rã thúc giục. Những hàng cây lao xao lá đón chào năm học mới…

Cao lương

02/09/2016

Cao lương

Sau khi xem hội diễn văn nghệ quần chúng từ rạp Cao Văn Lầu về, chúng tôi vẫn ghé ở khu chợ đêm bên đây dốc cầu quay uống nước mía trước khi chia tay. Mấy ly nước mía mà đôi khi, hai ba đứa hùn tiền lại mới đủ trả.

Kẻng trường

01/09/2016

Kẻng trường

Tôi vào lớp 1. Ngôi trường tiểu học dành cho dân tạm cư, khá khang trang nếu đem so theo thời chiến nhưng không có trống. Giờ giấc sinh hoạt vào ra được “hiệu lệnh” bằng một chiếc kẻng. Kẻng là thanh tà vẹt đường ray xe lửa, đầu khoét lỗ, cột treo tòng teng lên cành phượng cổ thụ. Dùi kẻng bằng thanh sắt vuông nặng trịch tháo từ đầu tấm ri sắt Mỹ, gõ kêu rất khiếp.

Những nỗi đau không tên

28/08/2016

Những nỗi đau không tên

Trong một bộ phim điện ảnh, khi nói về nỗi đau mất con, một người cha đã thốt ra những lời bằng ánh mắt như câm lặng: "Nếu một đứa trẻ mất đi cha (mẹ), thì người ta gọi nó là đứa trẻ mồ côi, đàn ông mất vợ thì gọi là goá, phụ nữ mất chồng thì gọi là quả phụ, nhưng anh biết tại sao không có tên gọi nào dành cho những người cha, người mẹ bị mất con? Ðó là vì không có một từ ngữ nào đủ để miêu tả về nỗi đau đó cả. Không một từ nào...".

Nhà có ba con gái

27/08/2016

Nhà có ba con gái

ôi là con gái út, trên tôi có hai chị gái. Ba mong mỏi một cậu con trai ngay lần đầu mẹ mang thai. Nhưng có lẽ con cái là lộc trời cho, muốn cũng không được. Mẹ sinh chị cả, ba mẹ cãi vã nhau suốt ngày. Mẹ sinh chị thứ hai, ba vắng nhà miết. Mọi người đều nghĩ, đứa thứ ba lại là con gái thì chắc chắn lần này ba tôi sẽ quay lưng hẳn. Bởi, vốn dĩ ba mẹ tôi đã không hợp nhau. Có phải vì thế mà mẹ khóc? Có phải vì thế mà mẹ quay đi, không muốn đối diện với sự thực mẹ đã sinh tôi, một đứa bé gái hiện hữu trước mặt mẹ?

Ðọc “Thừa ra một người” của Văn Thành Lê: Tơ lòng ngổn ngang

27/08/2016

Ðọc “Thừa ra một người” của Văn Thành Lê: Tơ lòng ngổn ngang

Với 16 truyện ngắn, Văn Thành Lê thoả sức để cho những câu chuyện đi đến từng ngóc ngách của cảm xúc và thử sức mình qua những đề tài phong phú, đa dạng, đôi lúc đưa chính nhân vật của mình vào ngõ cụt, sự bế tắc, như trường hợp của “Kẻ rao bán”- từ khởi điểm là rao bán tinh trùng cho những phụ nữ hiếm muộn bằng đường thụ tinh ống nghiệm, sau dần trực tiếp “bán thân” và dần thích thú với những cuộc rao bán đó.

Mùa Trung thu năm cũ

26/08/2016

Mùa Trung thu năm cũ

Cuộc sống như một dòng chảy không ngừng. Chợp mắt đi qua miền bình yên mùa xuân diệu kỳ, rồi ngẩn ngơ hàng phượng nở rực vào mùa hạ bỏng rát. Thoáng chốc, lòng lại bâng khuâng xuyến xao khi mùa Trung thu gõ cửa.

Lời tâm sự của cây cầu treo

20/08/2016

Lời tâm sự của cây cầu treo

Tôi là cây cầu. Tôi sinh ra từ công trình 167. Tôi thuộc dòng họ cáp treo. Tổ tiên của tôi bắt đầu là những cây và dây. Hình dáng tôi cân đối. Bề thế nhất vẫn là trụ tháp. Hai đầu bên bờ, hai trụ tháp hướng vào nhau cùng nhau nâng dây cáp. Phía dưới là cái nền bê-tông. Nó vừa thấp nhưng bề thế giống như lô cốt thời đánh Mỹ. Những sắt ngang, sắt dọc dây chằng trong lô cốt. Lô cốt thò ra đoạn dây, đầu chót bám lấy tăng đơ.

Giới thiệu sách đọc “Fừn nèn - Củi tết” của Y Phương: Thắp ngọn lửa thời gian

20/08/2016

Giới thiệu sách đọc “Fừn nèn - Củi tết” của Y Phương: Thắp ngọn lửa thời gian

Là một người Tày, tác giả Y Phương có đủ mọi lợi thế để viết về tất cả mọi thứ xoay quanh văn hoá, cuộc sống, tình cảm... của dân tộc mình. Với "Fừn nèn - Củi tết", Y Phương như đã "rút hết gan ruột" qua từng con chữ, đắn đo từng dấu chấm, dấu phẩy, thương quý từng nếp xưa, nét cũ của những ngày tuy còn khốn khó nhưng tình người sống với nhau vuông tròn, nơi nhìn những ngọn lửa được nhen lên và người ta có thể đoán ra được tâm ý, sự đầu tư của người thắp lên ngọn lửa ấy qua từng loại củi. "Người Tày chúng tôi gọi fừn nèn là củi tết.

Nỗi niềm tháng Tám

19/08/2016

Nỗi niềm tháng Tám

Tháng Tám mưa giăng giăng trong nỗi nhớ nhà. Ðứng lặng một mình trên chiếc cầu khỉ bắc ngang con rạch, nước mưa hoà theo nước mắt… Bỗng nhiên hơn lúc nào hết, tôi chợt nghĩ đến “nó” là đứa đầu tiên.

Tiếp lửa đam mê đờn ca tài tử

19/08/2016

Tiếp lửa đam mê đờn ca tài tử

Hiện nay, trên địa bàn TP Cà Mau có tổng số 67 câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử. Ðể duy trì và phát huy loại hình nghệ thuật này, địa phương rất quan tâm tạo điều kiện sinh hoạt, giao lưu đờn ca nhằm kết nối mọi người đến với nhau và đây cũng là sản phẩm du lịch.

Miếng thương, miếng quý…

18/08/2016

Miếng thương, miếng quý…

Văn hoá ẩm thực là một trong những điều luôn có sức hút hàng đầu, nhưng đối với người Việt, dường như chuyện ăn uống luôn gắn liền với chuyện tình cảm, thể hiện khá rõ qua ca dao, tục ngữ:

Thương quá ngày khai trường

18/08/2016

Thương quá ngày khai trường

Thuở còn cắp sách đến trường, ngày khai giảng năm học mới bao giờ cũng là ngày mà lũ học trò chúng tôi mong đợi nhất.

"Người Sài Gòn về quê"

18/08/2016

"Người Sài Gòn về quê"

Đó là câu cửa miệng mà dạo này bà con chòm xóm thường hay nói mỗi khi đi ngang qua nhà tôi. Thoạt đầu, cả nhà tôi, nhất là vợ chồng chú Út, nghe và cảm thấy rất khó chịu. Nhưng riết rồi cũng quen, dần dà lại thấy quý, thấy mến câu nói thật thà, chất phác của xóm giềng.

Phóng sinh

13/08/2016

Phóng sinh

Tôi thường nghĩ đến bạn trong hình ảnh một cô gái khom lưng cắm hoa giữa một sớm tinh mơ ở căn phòng nào đó. Khi thì cắm những nụ sen trắng vẫn còn nguyên sương sớm trong chiếc bình gốm màu đất nung ở căn phòng ký túc xá. Lúc lại đánh thức những bức tường phòng tập thể bằng hương hoa loa kèn ngập ngừng sáng tháng Tư.

Kẻ lạ và chuyện lạ…

13/08/2016

Kẻ lạ và chuyện lạ…

Việc một nữ ca sĩ nổi tiếng cùng với chồng là danh thủ bóng đá bỏ tiền ra xây chiếc cầu để các em học sinh và người dân vùng sâu, vùng xa qua lại thuận tiện hơn cứ ngỡ là một nghĩa cử mà bất cứ ai biết hoặc nghe qua hẳn sẽ nghiêng mình quý phục.

Tóc xanh phai màu

13/08/2016

Tóc xanh phai màu

Ông Tiến dựng chiếc xe SH bóng lộn dưới gốc cây xoài rợp mát, tránh xa chùm xe cà tàng của những người dân lao động đang xôn xao trong quán để tránh va quẹt trầy xướt. Ðưa ánh mắt thiện cảm nhìn về phía cổng chùa đang nhộn nhịp người đến lãnh quà từ thiện, ông vắt cái kính mát vào ngực áo, miễn cưỡng bước vào quán cóc, chọn một góc bàn nhỏ hẹp ít khách rồi gọi chai nước uống.

Về Bạc Liêu nhớ bài Dạ cổ hoài lang

13/08/2016

Về Bạc Liêu nhớ bài Dạ cổ hoài lang

Chúng tôi đến thắp nhang trước anh linh người nhạc sĩ tài hoa đất Bạc Liêu trong khu lưu niệm rộng lớn, khang trang với niềm tiếc thương và ngưỡng mộ vô biên. Lần trước về đây đúng vào dịp Bạc Liêu tổ chức sự kiện Festival Ðờn ca tài tử cấp quốc gia, trong đó có việc khánh thành Khu Lưu niệm Nhạc sĩ Cao Văn Lầu.

Ðọc “John đi tìm hùng” của Trần Hùng John: Tìm về cội nguồn

12/08/2016

Ðọc “John đi tìm hùng” của Trần Hùng John: Tìm về cội nguồn

Thực hiện hành trình từ Bắc vào Nam với chiếc ví rỗng và vốn tiếng Việt khá bập bẹ, chàng Việt kiều trẻ Trần Hùng John không những đã khám phá những vùng đất, gặp gỡ những con người đã từng được nghe qua lời kể của bà và mẹ - những người sống ly hương, mà còn là khám phá về nguồn cội, về những nghĩ suy, trăn trở luôn tồn tại trong đầu.

Nơi phát hiện những tài năng trẻ cho nghệ thuật cải lương

11/08/2016

Nơi phát hiện những tài năng trẻ cho nghệ thuật cải lương

Chung kết xếp hạng cuộc thi Tiếng hát Phát thanh - Truyền hình giọng ca cải lương giải Bông Tràm lần thứ VI diễn ra tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau đêm 10/8/2016. Không nằm ngoài dự đoán của nhiều khán giả, thí sinh nhỏ tuổi nhất cuộc thi Nguyễn Mỹ Duyên đến từ huyện Ngọc Hiển, đã đoạt giải Nhất trong sự đồng tình, reo hò, vui mừng của đông đảo khán giả. Ngoài ra, Mỹ Duyên cũng nhận được giải “Thí sinh hát về Cà Mau hay nhất”.

Thơm hương bánh nếp mùa Vu lan

11/08/2016

Thơm hương bánh nếp mùa Vu lan

Sau những ngày dài miệt mài bên công việc ở thành phố, tôi thường tranh thủ về với mẹ vào dịp cuối tuần. Tôi thích vào bếp với mẹ, thích làm những món ăn dân dã, đậm đà hồn quê. Ðặc biệt là vào những dịp lễ Tết, nhất là ngày lễ Vu lan.

Thụt cá bống sao

06/08/2016

Thụt cá bống sao

Nhớ những hôm nước ròng bỏ bãi, những chú cá bống sao cứ giương mắt trườn dài trên bãi bùn. Khi thấy chúng tôi lội tới thì chúng liền bò vô hang. Vậy là chúng tôi mỗi đứa liền đi kiếm cho mình một cọng lá dừa, tướt bỏ hết lá, cọng dừa đầu trên vuốt nhọn, phần đuôi khoanh chặt như hình tròn. Vậy là đã có đồ nghề để thi thố tài năng.