Ngôi nhà không sổ đỏ

06/08/2016

Ngôi nhà không sổ đỏ

Trong cùng một ngõ, chung một con đường, nửa bên này là những ngôi nhà có sổ đỏ, nửa bên kia là những ngôi nhà không sổ đỏ. Diện tích đất và địa thế gần như nhau nhưng dĩ nhiên bên không sổ đỏ đất bán rẻ hơn nhiều. Có lẽ vì vậy, ba mẹ bé Bông mới đủ sức mua ngôi nhà gia đình họ đang ở.

Thú ăn hàng rong

06/08/2016

Thú ăn hàng rong

Nếu hỏi một ai đó thói quen ăn hàng rong của họ có từ khi nào thì chắc hẳn, khó có ai đưa ra câu trả lời chính xác, nhất là đối với những người sống ở các thành phố lớn, gần các khu thị tứ, nơi mà chỉ cần ngồi nhà hoặc bước ra đầu ngõ là đã có hằng hà sa số sự lựa chọn để… nhóp nhép, để ăn chơi, ăn xế, lót dạ, ăn… cho vui miệng (như lời của những tín đồ hàng rong vẫn hay nói) vào bất cứ thời điểm nào trong ngày và bất chấp cả chuyện… thời tiết.

Ðọc “Dừng lại để… nghĩ” của Ðinh Thuỳ Hương: Bến đỗ đục trong

05/08/2016

Ðọc “Dừng lại để… nghĩ” của Ðinh Thuỳ Hương: Bến đỗ đục trong

Có một chút gì đó chông chênh lẫn hoài nghi khi đọc những câu chuyện liên quan đến vấn đề bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ ở thế kỷ 21 này, nhất là đọc những câu chuyện về thân phận những người phụ nữ trong tập truyện ngắn "Dừng lại để... nghĩ" của Ðinh Thuỳ Hương.

Nghệ sĩ ưu tú Hoa Phượng tâm huyết với nghề

05/08/2016

Nghệ sĩ ưu tú Hoa Phượng tâm huyết với nghề

Ðoàn Cải lương Hương Tràm hiện nay đang từng ngày khởi sắc. Ðoàn hiện có một đội ngũ những gương mặt nghệ sĩ cải lương tâm huyết, không chỉ trong biểu diễn mà còn trong việc truyền nghề lại cho thế hệ nối tiếp, trong đó có Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Huỳnh Hoa Phượng.

Ngày nhỏ học bơi…...

04/08/2016

Ngày nhỏ học bơi…...

Hè. Chiều chiều bảo thằng con lớn dắt mấy đứa em ra hồ bơi tắm tập bơi. Dặn đi dặn lại: nhớ mang theo đầy đủ, cột kỹ càng áo phao; nhớ theo sát, trông chừng em; nhớ có gì gọi bảo vệ… Cái hồ bơi tí tẹo, người đông như kiến mà ba cứ làm như tụi con một mình ra giữa… đại dương không bằng! Thằng con xua tay lia lịa, mặt nhăn nhăn…

Vĩnh biệt Nghệ sĩ Ưu tú, Soạn giả Anh Đạo

31/07/2016

Vĩnh biệt Nghệ sĩ Ưu tú, Soạn giả Anh Đạo

2 giờ sáng ngày 30/7, Nghệ sĩ Ưu tú, Soạn giả Ðỗ Thành An (Anh Ðạo - Hai Ðạo) đã ra đi vào cõi vĩnh hằng, để lại bao niềm thương tiếc đối với gia đình, người thân, đồng chí, đồng bào. Không ai quên được quá trình cống hiến to lớn của ông đối với sự nghiệp sân khấu cải lương nơi vùng đất cuối trời Tổ quốc. Giữa khói hương trầm, xin được cúi đầu tiễn biệt ông với lòng ngưỡng mộ chân thành.

Ăn mít non kho nghệ nhớ thời ngô nghê

30/07/2016

Ăn mít non kho nghệ nhớ thời ngô nghê

Sau giải phóng, đất nước bắt đầu xây dựng lại trên nền chiến tranh hoang tàn nên đời sống người dân rất khó khăn. Nhất là vùng thôn quê, nông nghiệp bị tàn phá nặng nề.

Đi tìm đồng đội

30/07/2016

Đi tìm đồng đội

Những tia nắng ban mai hiếm hoi xuyên qua kẽ lá tạo thành những vệt sáng dài ngoằng cứ nhấp nháy, lung linh. Khu rừng già lặng im phăng phắc trông thật rợn người. Thỉnh thoảng xuất hiện một vài tiếng chim hót phá tan vẻ tĩnh lặng âm u vốn có. Gió âm âm trên đất Campuchia không vào được chốn này, bởi sự đan xen dầy đặc của những cây cổ thụ. Nếu không có những tia nắng nhỏ nhoi kia thì khó đoán được thời khắc của đất trời đang ngày hay đêm.

Ðọc “Sài Gòn café ngọt đắng” của Lê Hữu Nam và Lưu Quang Minh: Chuyện đời qua ly café

29/07/2016

Ðọc “Sài Gòn café ngọt đắng” của Lê Hữu Nam và Lưu Quang Minh: Chuyện đời qua ly café

Ở Việt Nam, đặc biệt là ở Sài Gòn, khi nói đến café là không chỉ nói về thứ nước uống đen nâu, khi thì đen, khi thì đá, khi thì pha chung với sữa… mà còn nói về nơi uống, phong cách uống, trào lưu chứ không đơn thuần chỉ là… café. Ðó có thể là "café take away , café bệt, café giả, café hát với nhau, café manga, café thú cưng, café sân thượng, café cơm trưa văn phòng…

Hoa súng quê ngoại

29/07/2016

Hoa súng quê ngoại

Có một loài hoa thật dung dị, dịu dàng, sống ở ao, đìa, kinh rạch, bàu trũng… rất gần gũi với người dân thôn quê. Ðó là loài hoa súng.

Qua bến cũ

28/07/2016

Qua bến cũ

Chiều. Ngang qua bến cũ, bao cảm xúc trào dâng trong tôi. Ðó là những chuyến đò đầy ắp người, ì ạch chở khách sang sông. Ðó là chiếc xuồng ba lá vào mỗi buổi sớm tôi thường đi chợ với mẹ. Hay tiếng chí choé của lũ bạn trốn ngủ trưa để ngụp lặn tắm ngoài bến sông.

Ðọc “Bán đảo” của Thái Bá Lợi: Ðể tìm thấy nhau…

23/07/2016

Ðọc “Bán đảo” của Thái Bá Lợi: Ðể tìm thấy nhau…

Viết về chiến tranh là đề tài khó, bởi nếu viết không khéo sẽ dễ dàng tạo cho người đọc cảm giác mệt mỏi, quẩn quanh trong những cuộc chiến - nhất là khi chiến tranh đã lùi lại phía sau hơn nửa đời người.

Ký ức chiến tranh...

23/07/2016

Ký ức chiến tranh...

Ông Tá tháo chiếc chân giả để vệ sinh mỏm cụt bằng nước ấm. Công việc này diễn ra suốt mấy chục năm trời, từng động tác vỗ về da thịt thành thạo và nhẹ nhàng. Cảm giác trống vắng của thịt da thường được thấy rõ nhất mỗi khi có gió thổi qua. Mà ở xứ này không có gì trù phú bằng gió. Mỏm cụt ấy tưởng đã chai lại vì thời gian, vậy mà gió vẫn khua khoắng đầy hẫng hụt.

Thương cánh đồng quê

21/07/2016

Thương cánh đồng quê

Vẫn là nhịp đập của một trái tim già cỗi, trong ký ức của mình, tôi không bao giờ quên được vị mặn nồng của biển quê nhà, vị mặn chát của mồ hôi mẹ trên cánh đồng xa. Cái nắng hè oi bức cõng ký ức về cánh đồng quê mùa nắng cháy, về hình ảnh người mẹ dịu hiền, đòn gánh hai đầu về với tôi, để bao thương nhớ cứ đầy vơi...

Tiếng rao... công nghiệp

21/07/2016

Tiếng rao... công nghiệp

Có một dạo, những người sống gần các khu chợ khá dị ứng với tiếng rao phát ra từ loa: "thuốc diệt kiến, diệt gián, mười ngàn một gói" với cái giọng đều đều, không lên bổng xuống trầm, không vui buồn theo tâm trạng của người rao hoặc theo... thời tiết, bán đắt hàng hay ế ẩm nên dường như mặt hàng của lời rao ấy bán cũng không chạy lắm.

Âm vang khúc ca cách mạng

19/07/2016

Âm vang khúc ca cách mạng

Liên hoan Ca khúc cách mạng do Công đoàn Viên chức tổ chức có 31 đơn vị tham gia, với hơn 70 thí sinh và 45 tiết mục, đã tạo nên một chương trình ca múa nhạc tổng hợp, phong phú và đa dạng. Khi ánh đèn sân khấu bừng sáng, một quá khứ hào hùng được tái hiện đầy sinh động.

Hai ngăn tủ

16/07/2016

Hai ngăn tủ

Phòng ngủ của hai vợ chồng chị khá rộng, đồ đạc trong phòng đơn giản, cùng tông màu và được sắp đặt một cách hợp lý. Ðiểm nhấn trong cả căn phòng là chiếc bàn trang điểm dài, được vợ chồng chị chia đôi. Một bên để đồ trang điểm của chị còn một bên thành bàn rượu của anh với đủ loại rượu nội, ngoại khác nhau.

Mùi cơm dân dã

16/07/2016

Mùi cơm dân dã

Tiết giao mùa, nắng mưa bất chợt. Có khi đang hừng hực nắng, nắng như thiêu, như đốt, người ta thường nói “nắng đổ lửa” bỗng ồ ạt mưa, mưa kéo dài lê thê, giống như trẻ nít khóc oà vòi vĩnh mẹ, có khi mưa ra rả như bé thơ thút thít khóc tủi thân nấp vào một góc.

Ðồng hương

15/07/2016

Ðồng hương

Ngày ấy thi đại học, bạn phải vượt hàng trăm cây số mới đến thành phố - nơi bạn chưa bao giờ đặt chân đến. Thành phố hào nhoáng, xa hoa hơn hình dung của bạn. Một thằng con trai huyện đặt chân lên thành phố. Có đủ sự bỡ ngỡ, sợ sệt và quê mùa.

Thêm chất liệu cho mỹ thuật Cà Mau

15/07/2016

Thêm chất liệu cho mỹ thuật Cà Mau

Nhằm nâng cao kỹ thuật sáng tác tranh sơn mài, chuẩn bị tốt cho các cuộc thi và triển lãm mỹ thuật trong thời gian tới tại Cà Mau, từ ngày 7-12/7, Hội Văn học - Nghệ thuật tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật sáng tác thể loại tranh này cho các hoạ sĩ địa phương.

Ðọc “Câu chuyện của cánh đồng” của Nguyễn Thị Việt Hà: Những điều quên nhớ

14/07/2016

Ðọc “Câu chuyện của cánh đồng” của Nguyễn Thị Việt Hà: Những điều quên nhớ

Sống một cảnh hai quê nên những trang viết trong tập sách "Câu chuyện của cánh đồng" của Nguyễn Thị Việt Hà luôn man mác nỗi niềm nhớ thương da diết về miền quê cũ song hành cùng sự háo hức để hiểu, để yêu thêm "quê mới", vùng đất có món chè lam, có những buổi sáng mùa thu hanh hao, có những ngày đông rét ngọt...

Chol

09/07/2016

Chol

Cha tôi đi về chiến trường xưa, ông đi mấy tháng mới về. Ngày về, ông mừng rỡ cho tôi xem tấm hình ông chụp với một người đàn ông người Campuchia, anh ấy lớn hơn tôi khoảng chục tuổi, dáng người nhỏ nhắn, đôi mắt sáng ngời, đứng bên cha tôi với nụ cười rạng rỡ.

Nơi để trở về...

08/07/2016

Nơi để trở về...

Bạn tôi từng nói “chúng ta thường sai lầm ở chỗ cứ lặn ngụp đi tìm hạnh phúc tận đẩu đâu. Ðể rồi có người đến tận khi bạc đầu mới nhận ra hạnh phúc chẳng đâu xa. Nó nằm ở chính nơi ta được sinh ra trong vòng tay yêu thương của gia đình”.

Thầm thì hương lúa

08/07/2016

Thầm thì hương lúa

Ta lớn lên từ đồng ruộng, nơi quê nghèo vẫn luôn đậm thơm hương lúa mỗi mùa về. Những cánh đồng ngút ngát ươm xanh, những cánh đồng ngọt vàng trĩu trịt. Ðể đôi chân ta dù trải đi khắp chốn, thì nhớ nhung mãi còn neo gửi nơi quê nhà toả lan hương lúa ngọt lành.

Ðọc “Ảo sợ” của Nguyễn Trí: Có quả, có nhân

08/07/2016

Ðọc “Ảo sợ” của Nguyễn Trí: Có quả, có nhân

dường như cuộc đời của các nhân vật trong những truyện ngắn của Nguyễn Trí đều có số phận truân chuyên, kinh qua hầu hết những sướng khổ của đời người, khi thì "lên voi", lúc "xuống chó", lúc nghèo đến cùng cực, khi thì giàu ngất trời, lúc thì tột đỉnh vinh hoa, lúc lại sa chân xuống đáy vực.

Ðôi chi tiết về bài thơ Trường Sơn Ðông - Trường Sơn Tây

08/07/2016

Ðôi chi tiết về bài thơ Trường Sơn Ðông - Trường Sơn Tây

Bài viết này được cố Nhà thơ Phạm Tiến Duật viết khi ông còn sống, với những kỷ niệm nhỏ xung quanh bài thơ nổi tiếng “Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây”. Xin trân trọng giới thiệu lại cùng bạn đọc.

Sông Thạch Hãn một thời lửa đạn

07/07/2016

Sông Thạch Hãn một thời lửa đạn

Những câu thơ của người cựu chiến binh về thăm Thạch Hãn thắp nén hương cho đồng đội, nghe nghẹn ngào nhói thắt trong tim. Sông Thạch Hãn đã đi vào lịch sử cùng với Quảng Trị anh hùng.

Người về muộn

03/07/2016

Người về muộn

Bình! Cuối cùng, chỉ có ông và góc bãi biển này tôi còn nhận ra thôi. Tôi cứ ngỡ chẳng bao giờ còn gặp lại ông dù biết rằng, gặp là để gặp, vậy thôi. Nhờ cô Hạnh tôi biết cái quán này, bởi có lần các thầy cô đã đến đây trong một lần họp mặt. Cô nói, không biết nhà ông còn ở đây không, thời buổi này, vật đổi sao dời, mau lắm!

Hoạ sĩ Nguyễn Sáng và Nguyễn Quang Sáng nhà văn

03/07/2016

Hoạ sĩ Nguyễn Sáng và Nguyễn Quang Sáng nhà văn

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, tại xã Mỹ Lương, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông là tác giả của trên dưới 100 tác phẩm đủ loại: tiểu thuyết, tiểu luận, kịch bản phim, bút ký, truyện ngắn… Ông nguyên Phó Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khoá I, II và III; sau năm 1975, Tổng Thư ký Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh (1975-1997). Ông mất đầu năm 2014, tại TP Hồ Chí Minh.

Nỗi buồn của bà tôi

02/07/2016

Nỗi buồn của bà tôi

Dưới bóng chiều bảng lảng, bên cạnh ngôi mộ mới xanh cỏ là bóng dáng gầy gò, xanh xao, hốc hác vì thiếu ngủ và buồn bã của chú tôi. Chú tự hành xác mình bên mộ bà tôi đã ba ngày nay. Ngày chú bỏ quê đi, tôi còn bé.