Kỳ vọng sản phẩm OCOP du lịch đầu tiên

Kỳ vọng sản phẩm OCOP du lịch đầu tiên

Nhằm từng bước khẳng định thương hiệu, thu hút du khách, mang lại lợi ích cho các chủ thể và cộng đồng dân cư, thời gian qua, huyện U Minh tập trung xây dựng và phát triển điểm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng đạt chuẩn OCOP.

Tăng thu nhập từ vốn chính sách

Tăng thu nhập từ vốn chính sách

Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều hội viên phụ nữ Ấp 7, xã Khánh Tiến, huyện U Minh, tận dụng diện tích đất xung quanh nhà trồng rau màu, có nguồn thu nhập ổn định.

Gỡ “điểm nghẽn” để phát triển kinh tế tập thể

Gỡ “điểm nghẽn” để phát triển kinh tế tập thể

Kinh tế tập thể (KTTT), nòng cốt là hợp tác xã (HTX), là một mắt xích quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, giúp người dân và doanh nghiệp tìm thấy nhau. Trong những năm qua, HTX đã và đang giải quyết bài toán đầu vào, đầu ra cho nông sản, giúp bà con yên tâm sản xuất, tạo tiền đề để kinh tế nông thôn phát triển. Tuy nhiên, để tạo động lực cho KTTT nói chung, HTX nói riêng phát triển trong giai đoạn mới, thì những điểm nghẽn cần sớm được khơi thông.

Thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản

Thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản

Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Thuỷ sản Việt Nam (01/4/1959-01/4/2024), sáng ngày 1/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Thuỷ sản, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức hoạt động thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản tại khu vực biển Hòn Đá Bạc (ấp Kinh Hòn, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời).

Vươn lên nhờ vốn tín dụng

Vươn lên nhờ vốn tín dụng

Thời gian qua, Ban đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP Cà Mau đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến các tầng lớp Nhân dân chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín dụng ưu đãi. Từ đó, nguồn vốn tín dụng chính sách kịp thời đến với người nghèo, các đối tượng chính sách..., giúp bà con vươn lên ổn định cuộc sống, góp phần thực hiện an sinh xã hội.

Triển vọng ngành chăm sóc sắc đẹp

Triển vọng ngành chăm sóc sắc đẹp

Hiện nay, chăm sóc sắc đẹp và sức khoẻ dưỡng sinh (trị liệu) dần trở thành nhu cầu thiết yếu của mọi người. Chính vì vậy, học nghề ở lĩnh vực này mang lại nhiều cơ hội việc làm, trải rộng nhiều phân khúc, với mức thu nhập hấp dẫn; hoặc cũng có thể tự mở cơ sở, nhận đào tạo học viên... Song, để khởi nghiệp thành công và trụ vững với nghề, cần có đủ đam mê, năng lực và tài chính...

Khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai

Khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai

Cà Mau là tỉnh thuần nông, đất đai là nguồn lực đặc biệt quan trọng, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dân, mà còn góp phần to lớn cho sự phát triển chung của tỉnh. Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nhất là đất nông nghiệp mang ý nghĩa kép, vừa hướng tới mục tiêu "nông nghiệp sinh thái, bền vững; nông thôn hiện đại, nông dân văn minh”, vừa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đưa Cà Mau sớm trở thành trung tâm kinh tế trong khu vực.

Phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo

Phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo

Ðến cuối năm 2023, thu nhập bình quân của huyện Thới Bình đạt 59,27 triệu đồng/người/năm, bằng 103,75% so với năm 2022. Trong phát triển kinh tế, huyện đặc biệt quan tâm nhóm đối tượng hộ nghèo và cận nghèo, nhằm rút ngắn khoảng cách về chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn.

Cơ hội làm giàu bền vững cho nông dân

Cơ hội làm giàu bền vững cho nông dân

Trong năm 2023, nông dân huyện Thới Bình mạnh dạn tổ chức và liên kết thực hiện nhiều mô hình sản xuất mới, cách làm hay, mang lại hiệu quả cao.

Nỗi buồn "mùa" cua chết

Nỗi buồn "mùa" cua chết

Là sản phẩm chủ lực cấp tỉnh, con cua từ lâu trở thành một trong những nguồn thu nhập chính, giúp nhiều hộ dân vươn lên khá giàu. Thế nhưng, hơn một tháng qua, tình trạng cua chết diễn ra nhiều nơi đã khiến một bộ phận hộ nuôi gặp không ít khó khăn và lo lắng.

Chủ động nộp sớm hồ sơ quyết toán thuế

Chủ động nộp sớm hồ sơ quyết toán thuế

Cứ đến cao điểm tháng 3, các cơ quan, doanh nghiệp (DN), cá nhân thuộc diện nộp thuế trên địa bàn tỉnh lại nhanh chóng nộp hồ sơ khai, quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thu nhập cá nhân (TNCN). Ðể giúp DN, tổ chức, cá nhân hiểu rõ chính sách, pháp luật thuế, thủ tục, cách thức kê khai, phương thức nộp hồ sơ quyết toán thuế năm, thực hiện thủ tục nộp thuế hoặc hồ sơ hoàn thuế được thuận lợi, đúng quy định, ngành thuế đẩy mạnh nhiều hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn để người nộp thuế thực hiện đúng quy định.

Cựu chiến binh chịu khó làm giàu

Cựu chiến binh chịu khó làm giàu

Tích cực lao động, hội viên Hội Cựu chiến binh xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, thực hiện nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Linh động liên kết cùng phát triển

Linh động liên kết cùng phát triển

Thực hiện Nghị quyết số 04 của Trung ương Hội Nông dân, Hội Nông dân tỉnh chỉ đạo phát triển, nhân rộng nhiều mô hình chi hội, tổ hội nghề nghiệp gắn với đặc thù từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (SXKD), mang lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho hội viên.

Ðiểm tựa vững chắc của nông dân

Ðiểm tựa vững chắc của nông dân

Những năm qua, nguồn vốn vay ưu đãi từ quỹ Hỗ trợ nông dân (QHTND) đã trở thành điểm tựa vững chắc cho các hộ nông dân đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, phát triển các mô hình kinh tế nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phương trong tỉnh.

Giảm nghèo ở xã đặc biệt khó khăn

Giảm nghèo ở xã đặc biệt khó khăn

Ðầu năm 2023, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, có 426 hộ nghèo, đến thời điểm này, số hộ nghèo giảm còn 282 hộ, chiếm 8%. Tuy vẫn ở mức khá cao nhưng đó là nỗ lực đáng ghi nhận.

Lan toả sản vật đặc trưng địa phương

Lan toả sản vật đặc trưng địa phương

“Ðến nay, huyện có 11 sản phẩm của 4 chủ thể đạt OCOP từ 3 sao trở lên, trong đó có 6 sản phẩm được tỉnh công nhận đạt chuẩn 4 sao. Ngoài ra, trên địa bàn còn có 16 chủ thể với hơn 20 sản phẩm tiềm năng có khả năng phát triển sản phẩm OCOP theo lộ trình đến năm 2025. Trong năm 2023, tổng kinh phí thực hiện chương trình OCOP khoảng 20,55 tỷ đồng”, ông Trần Thanh Nghị, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) huyện Năm Căn, cho biết.

Cơ hội để ngành tôm Cà Mau phát triển

Cơ hội để ngành tôm Cà Mau phát triển

Theo kế hoạch, từ ngày 20-22/3 tới đây, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau (Phường 1, TP Cà Mau) sẽ diễn ra Hội chợ Triển lãm Quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 5 năm 2024 (VietShrimp 2024) với chủ đề “Đồng hành cùng người nuôi tôm”.

Nâng tầm sản phẩm địa phương

Nâng tầm sản phẩm địa phương

Thời gian qua, huyện Trần Văn Thời tích cực triển khai thực hiện chương trình OCOP nhằm nâng cao giá trị các loại sản phẩm, hàng hoá của bà con nông dân, tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Ðến nay, huyện có 14 sản phẩm OCOP, trong đó có 7 sản phẩm 4 sao, 5 sản phẩm 3 sao và 2 sản phẩm 3 sao đang làm thủ tục gia hạn.

Nặng tình với U Minh

Nặng tình với U Minh

Quê tỉnh Sóc Trăng, là giám đốc một công ty ở TP Hồ Chí Minh, nhưng vì mê đất, mê làm nông nghiệp nên ông Nguyễn Văn Tình (Ba Tình) về Ấp 16, xã Khánh Thuận, huyện U Minh, xây dựng nông trại cam sành hữu cơ. Khi phát triển kinh tế hiệu quả, ông tích cực tham gia đóng góp vào công tác an sinh xã hội ở địa phương, xem đây là một trong những việc làm để trả ơn cho đất, cho người xứ sở U Minh.

Nuôi tôm thích ứng với hạn mặn

Nuôi tôm thích ứng với hạn mặn

Ðể ứng phó với biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan và hạn mặn, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Cái Nước có cách làm sáng tạo, đó là tích trữ nước ngọt giai đoạn cuối mùa mưa để hạ thấp độ mặn phục vụ nuôi tôm quảng canh cải tiến 2 giai đoạn trong những tháng mùa khô.

Triển vọng từ mô hình mới

Triển vọng từ mô hình mới

Từ bước đầu thử nghiệm trồng dược liệu để sử dụng trong nhà nhằm nâng cao sức khoẻ, giờ đây, tuy chỉ với ít diện tích đất nhưng bà Phạm Phương Lan (sinh năm 1962, ngụ Khóm 3, phường Tân Thành) đã nhân giống thành công atiso đông trùng thảo để làm kinh tế. Không chỉ có thêm nguồn thu nhập, bà còn tích cực chia sẻ giống cho các hội viên phụ nữ trong vùng.

Chăm chỉ thoát nghèo

Chăm chỉ thoát nghèo

Từ gia đình thuộc diện hộ nghèo, nhưng với nghị lực vượt khó, cùng đức tính cần cù, chăm chỉ, siêng năng trong lao động, gia đình anh Hồ Văn Vũ và chị Hữu Thị Nguyên (dân tộc Khmer) ở Ấp 1, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời đã từng bước vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Vào mùa muối

Vào mùa muối

Hằng năm, thời điểm từ tháng 11 đến tháng 4 âm lịch, làng nghề sản xuất muối tại ấp Lưu Hoa Thanh, xã Tân Thuận, huyện Ðầm Dơi, lại nhộn nhịp vào vụ.

Trồng màu lúc nông nhàn

Trồng màu lúc nông nhàn

Trên đồng đất huyện Thới Bình những ngày sau Tết, nông dân lại tất bật chăm sóc hoa màu các loại, như: dưa, cà, rau cải... Ðây là mô hình hiệu quả nâng cao thu nhập cho nhiều hộ lúc nông nhàn.

Nông nghiệp thời 4.0

Nông nghiệp thời 4.0

Sau gần 6 năm đi vào hoạt động, phần mềm cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ quản lý, điều hành, phát triển sản xuất của ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau (gọi tắt là Phần mềm quản lý sản xuất nông nghiệp) đã mang lại nhiều mặt tích cực trong thông tin quản lý lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh. Bên cạnh đó, với hệ thống số liệu chuẩn hoá, sẽ làm cơ sở phục vụ nghiên cứu khoa học, tăng tính dự báo, đáp ứng tình hình phát triển chung, phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp 4.0, tiến tới chuyển đổi số toàn diện.

Hiệu quả từ chế phẩm sinh học

Hiệu quả từ chế phẩm sinh học

Con tôm là một trong những nguồn kinh tế chủ lực của người dân huyện Phú Tân. Hiện nay, nhiều hộ dân nuôi tôm quảng canh cải tiến (QCCT) đã biết áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất để nâng cao năng suất trên cùng đơn vị diện tích, trong đó có việc sử dụng chế phẩm sinh học.

Trao cơ hội cho hộ mới thoát nghèo

Trao cơ hội cho hộ mới thoát nghèo

Xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tuy không còn thuộc xã khó khăn vùng bãi ngang ven biển nhưng địa phương này vẫn nỗ lực mở rộng các nguồn vận động nhằm tạo công ăn việc làm, giúp những hộ mới thoát nghèo ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Vươn lên từ vốn chính sách

Vươn lên từ vốn chính sách

Hiện tại, trên địa bàn tỉnh, nguồn vốn tín dụng chính sách đã phủ kín 100% xã, phường, thị trấn và 100% khóm, ấp với trên 2.600 tổ tiết kiệm và vay vốn, chuyển tải đầy đủ, kịp thời nguồn vốn tín dụng chính sách đến người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, đã hỗ trợ thiết thực, giúp đỡ nhiều hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại các địa phương trong tỉnh từng bước ổn định cuộc sống.

Cảnh giác với thiết bị đọc trộm tại cây ATM

Cảnh giác với thiết bị đọc trộm tại cây ATM

Phương thức đánh cắp dữ liệu thẻ ATM ngày càng phổ biến, gây thiệt hại lớn cho người sử dụng. Bài viết này sẽ cung cấp một số thông tin về phương thức cài đặt thiết bị đọc trộm dữ liệu (skimming) tại các cây ATM, cũng như khuyến cáo cách thức để người dùng tránh khỏi nguy cơ bị đánh cắp thông tin.

Chung sức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

Chung sức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

Ðể góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, ngăn chặn tình trạng đánh bắt theo kiểu tận diệt nguồn lợi thuỷ sản, huyện Ðầm Dơi tổ chức tuyên truyền, vận động người dân tự nguyện giao nộp bộ dụng cụ kích điện để đánh bắt cá, tôm. Qua phát động, đã có nhiều người thực hiện việc giao nộp.