Giải “cơn khát” tôm giống sạch
21/01/2016
Có vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước với nhu cầu con giống hiện khoảng 20-22 tỷ post/năm và dự báo sẽ tăng thêm trong những năm tiếp theo, tuy nhiên, Cà Mau chỉ có 876 trại sản xuất tôm giống (trại đảm bảo điều kiện sản xuất con giống chất lượng), cung ứng 14 tỷ post/năm cho người nuôi tôm. Vì thế, nông dân phải mua con giống nhập tỉnh, khó kiểm soát chất lượng, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.
Cần gắn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất
21/01/2016
Cuộc vận động xây dựng nông thôn mới (NTM) đang thành phong trào nông dân rộng khắp trong cả nước, có tác động đến tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện cho nông thôn phát triển.
Nuôi tôm càng xanh toàn đực trong ruộng lúa - tôm
14/01/2016
Hiện nay, tại xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước có 11 hộ dân đang nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa - tôm và ngoài vuông tôm. Điểm khác biệt là toàn bộ số lượng tôm càng giống thả nuôi hoàn toàn là con đực, không có lẫn con cái, nên được gọi là mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực trong ruộng lúa - tôm.
Nuôi tôm lót bạt trên ao nhỏ Cứu cánh cho những đầm tôm công nghiệp
07/01/2016
Toàn tỉnh hiện có khoảng 9.200 ha đất nuôi tôm công nghiệp. Tuy nhiên, do dịch bệnh và sự sụt giảm về giá nên vụ tôm năm 2015 chỉ có khoảng 40% trong số này duy trì ao nuôi, còn lại là bỏ trống hoặc chuyển sang đối tượng nuôi khác. Mô hình dùng bạt lót nuôi tôm đang được bà con chú ý nhân rộng bởi nó ngăn cản tác động tiêu cực từ ô nhiễm môi trường vào ao nuôi, giúp năng suất tăng cao.
Không để đầm tôm công nghiệp bị bỏ hoang
05/01/2016
Cà Mau hiện có hơn 9.200 ha nuôi tôm công nghiệp. Tuy nhiên, diện tích đang thả nuôi tôm chỉ khoảng hơn 40%, còn lại đa phần là bị bỏ trống. Một số hộ nuôi tôm công nghiệp ở huyện Phú Tân đã tận dụng những đầm tôm bỏ hoang để nuôi các loài thuỷ sản như cua, cá kèo, mở ra hướng phát triển mới, vừa tránh lãng phí tài nguyên đất, vừa tăng thu nhập, ngăn mầm bệnh lây truyền từ vụ này sang vụ khác.
Tín hiệu vui cho người trồng thanh long
31/12/2015
Nếu như 3 năm trước đây, nông dân ở các xã Khánh Bình Đông, Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời khá hồ hởi, ồ ạt cùng nhau xây trụ xi-măng trồng thanh long, thì chỉ qua vài vụ thu hoạch, họ đã không còn mặn mà với loại cây này bởi rớt giá. Tuy nhiên, có một tín hiệu vui cho người trồng thanh long, đó là vào giữa tháng 12/2015, Công ty TNHH MTV Môi trường Tây Nam tỉnh Cần Thơ kết hợp với Hội Nông dân tỉnh Cà Mau, Hội Nông dân huyện Trần Văn Thời đến khảo sát các vườn thanh long của nông dân hai xã Khánh Hưng và Khánh Bình Đông để ký kết bao tiêu sản phẩm cho bà con.
Thu nhập khá từ nuôi tôm nước tĩnh
31/12/2015
Gần tám năm làm trưởng ấp, hơn 50 năm sống ở xã Đất Mới, ông Đoàn Thành Công (Tám Công) hiểu về con người, vùng đất nơi đây như chính bản thân mình. Ông luôn trăn trở làm sao để nghề nuôi tôm của gia đình cũng như của bà con nơi đây phát triển bền vững. Và mô hình nuôi tôm nước tĩnh của ông đạt hiệu quả cao đã mở ra triển vọng mới cho bà con vùng đất này.
Nuôi tôm tuần hoàn nước xanh: Hiệu quả qua từng vụ nuôi
24/12/2015
Dự án nâng cao tính bền vững của hệ thống canh tác tôm - lúa ở ĐBSCL được Phân viện Nghiên cứu Thuỷ sản Minh Hải thực hiện tại ấp Thị Tường, xã Hoà Mỹ, huyện Cái Nước, qua 2 năm cho hiệu quả cao cả tôm quảng canh, tôm công nghiệp và lúa. Nông dân cũng như chính quyền nơi đây nhận định, đây là mô hình bền vững trước biến đổi của thời tiết hiện nay.
Quan tâm chính sách hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn
18/12/2015
Từ khi Nghị định 55/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn có hiệu lực, huyện Cái Nước đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức, nhằm giúp bà con nông dân quán triệt chủ trương này, tạo điều kiện thuận lợi trong việc hỗ trợ vốn vay, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất.
Lúa trên đất nuôi tôm bị chết hàng loạt
10/12/2015
Gần 1 ha lúa trên đất nuôi tôm của gia đình ông Nguyễn Văn Hoá, ấp 7, xã Thới Bình bị chết trắng.
Xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời: Nông dân gây quỹ hỗ trợ xây dựng nông thôn
03/12/2015
Thực hiện Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, Hội Nông dân xã Khánh Hưng chọn khâu đột phá là “tạo vốn”. Tìm đúng cái khó, cái cần của nông dân, đi đôi với đổi mới phương thức hoạt động, hội tạo được sự ủng hộ cao của cấp uỷ, chính quyền, tạo niềm tin trong phong trào nông dân sản xuất, thi đua phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.
Năng động như Trưởng ấp Nguyễn Thanh Tâm
03/12/2015
Mấy ngày qua, cây cầu ở tuyến Kinh Xáng Giữa thuộc ấp 17 và ấp 18 của xã Khánh Thuận đang được đẩy nhanh tiến độ thi công. Đây là 1 trong 4 cây cầu do ông Nguyễn Thanh Tâm trực tiếp đi vận động cửa hiệu Áo dài ABC TP Hồ Chí Minh tài trợ. Cây cầu có chiều dài 30 m, ngang 2 m, trị giá gần 80 triệu đồng.
Tìm giải pháp nâng giá trị cho tôm càng xanh
27/11/2015
Huyện Thới Bình được mệnh danh là "vương quốc" tôm càng xanh ở Cà Mau. Không chỉ là địa phương dẫn đầu cả tỉnh về diện tích, sản lượng mà người nuôi tôm càng xanh ở đây còn đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.
Loại bỏ chất kháng sinh trong nuôi tôm
23/11/2015
Trước yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt về nguồn tôm không có dư lượng kháng sinh chất lượng cao để đáp ứng cho xuất khẩu, nhất là thị trường các nước EU, Nhật Bản… đang đặt ra cho ngành tôm Việt Nam một thách thức lớn.
Cần giữ gìn, phát huy giá trị “hương rừng vị biển”
19/11/2015
Vùng đất Cà Mau vốn rất giàu tài nguyên từ rừng, biển, phong phú sản vật ẩm thực tươi ngon phục vụ khách du lịch, tạo ấn tượng khó phai trong lòng du khách.
Thiết thực dự án trợ vốn nuôi trăn
13/11/2015
Thời gian qua, Hội Chữ thập đỏ TP Cà Mau đã trợ vốn cho nhiều hội viên trên địa bàn TP Cà Mau mua trăn về nuôi, bước đầu mang lại hiệu quả khả quan.
Năng động, nhiệt tình như ông Hai Bình
12/11/2015
Ông Nguyễn Văn Bình, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân ấp Ông Ðịnh, xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, được nhiều hộ dân trong ấp Ông Ðịnh gọi với cái tên thân mật là ông Hai “vận động”. Bởi ông là người có uy tín, nhiệt tình, gương mẫu, luôn chấp hành và đi đầu thực hiện các cuộc vận động do Ðảng, Nhà nước phát động. Ông Hai Bình đã góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế trong ấp Ông Ðịnh từng bước phát triển, đường làng xóm, ấp ngày càng khang trang, sạch đẹp…
Bệnh đốm trắng tái bùng phát
08/11/2015
Thời tiết thay đổi bất thường, vùng nuôi ô nhiễm, con giống kém chất lượng… là nguyên nhân chính gây nên bệnh đốm trắng trên tôm nuôi. Khi ao nuôi xuất hiện dịch bệnh này, người nuôi cần có phương án xử lý thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây lan.
Đảm bảo đủ nguồn giống lúa tốt phục vụ sản xuất
05/11/2015
Để đáp ứng số lượng và bảo đảm chất lượng nguồn giống, hằng năm, Trung tâm Giống nông nghiệp, thuộc Sở NN&PTNT luôn chuẩn bị đủ lượng giống cần thiết.
Cần phát huy sáng kiến nhà nông
01/11/2015
Kể từ khi thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu sản xuất, ông Mai Văn Quốc, ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú tích cực thực hiện mô hình gieo cấy một vụ lúa trên đất nuôi tôm, vừa làm, vừa học hỏi và đúc kết kinh nghiệm. Nhờ vậy, nhiều năm liền ông đều sản xuất thành công vụ lúa trên đất nuôi tôm, được Viện Nghiên cứu lúa ÐBSCL, Trường Ðại học Cần Thơ và Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh tin tưởng, chọn làm điểm khảo nghiệm giống lúa chịu mặn phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
Nông dân Trần Văn Phước: Luôn tìm tòi, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất
22/10/2015
Với mô hình nuôi tôm quảng canh truyền thống kết hợp nuôi cua, chăn nuôi vịt, trăn…, ông Trần Văn Phước, ấp Công Trung, xã Trần Thới, huyện Cái Nước, thu nhập mỗi năm trên 200 triệu đồng. Cách làm của ông là mô hình điểm để tổ viên Tổ hợp tác 2/8 học hỏi, áp dụng từng bước nâng cao thu nhập.
Khó khăn vụ lúa trên đất nuôi tôm
15/10/2015
Nông dân xã Biển Bạch Đông, huyện Thới Bình thực hiện thành công mô hình tôm - lúa , thu nhập ngày càng cao.
“Kỹ sư chân đất”
13/10/2015
Ở ấp Thuận Lợi, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi, anh Nguyễn Văn An không chỉ sản xuất giỏi mà còn sáng chế thành công thiết bị phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
Máy cày “siêu tiết kiệm” của ông Rô
01/10/2015
Đến ấp Giá Ngự, xã Đông Hưng, huyện Cái Nước, hỏi nông dân Nguyễn Văn Rô (biệt danh “Kỹ sư cơ khí”) thì dường như ai cũng biết. Bởi ông vừa nghiên cứu, chế tạo thành công chiếc máy cày siêu nhẹ, siêu tiết kiệm nhiên liệu và giá thành thấp, rất tiện lợi trong việc cải tạo đất phục vụ nuôi tôm, được ngành chuyên môn đánh giá cao về khả năng ứng dụng.
Người trồng gừng lại lao đao vì dịch bệnh
27/09/2015
Đầu vụ đã phải chịu thất bại về giống khi tỷ lệ lên chỉ đạt 50-60%, giờ đây, khi gừng bắt đầu lên củ, người trồng gừng của huyện Thới Bình lại khốn đốn vì dịch bệnh. “Năm nay trồng gừng như đánh bạc, yếu tố hên xui chiếm quá lớn”, anh Đỗ Văn Nở, nông dân trồng gừng ở ấp 9, xã Trí Lực, than.
Trong cái khó, “ló” cái sáng tạo
10/09/2015
Đó là suy nghĩ và hành động của hội viên nông dân Lê Minh Tâm, ấp Hiệp Dư, xã Nguyễn Huân, huyện Ðầm Dơi. Anh vinh dự được huyện chọn báo cáo tại Hội nghị Ðiển hình tiên tiến cấp tỉnh giai đoạn 2011-2015.
Trong cái khó, “ló” cái sáng tạo
10/09/2015
Đó là suy nghĩ và hành động của hội viên nông dân Lê Minh Tâm, ấp Hiệp Dư, xã Nguyễn Huân, huyện Ðầm Dơi. Anh vinh dự được huyện chọn báo cáo tại Hội nghị Ðiển hình tiên tiến cấp tỉnh giai đoạn 2011-2015.
Những nông dân thời @
03/09/2015
Hôm có dịp ghé thăm nhà anh Nguyễn Chí Cường, ấp 3, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, lúc mặt trời gần đứng bóng, cũng là lúc vợ chồng anh và các hộ dân lân cận phát dọn cỏ bờ đến giờ nghỉ trưa. Theo thói quen của người nông dân thì thời gian nghỉ trưa là dịp để bà con ngả lưng dưỡng sức để tiếp tục phần công việc vào buổi chiều, thế nhưng bà con nơi đây ngồi lại bàn cách làm giàu thật rôm rả.
Tạo thức ăn cho tôm từ trùn chỉ
03/09/2015
Cũng như bao nông dân khác trong tỉnh, ông Thái Văn Kía, ấp Vàm Ðình, xã Phú Thuận, huyện Phú Tân cũng trải qua nhiều thăng trầm từ việc nuôi tôm. Nhưng từ khi gây nuôi trùn chỉ làm thức ăn cho tôm, năng suất tôm nuôi đạt cao, gia đình ông có thu nhập khá.
Tăng cường quản lý tôm giống
31/08/2015
Hiện toàn tỉnh có 876 cơ sở sản xuất giống và 223 cơ sở kinh doanh giống thuỷ sản phục vụ nhu cầu giống cho người nuôi, trong đó có 4 hợp tác xã (HTX) và 25 doanh nghiệp. Hằng năm, các cơ sở này đáp ứng khoảng 40% nhu cầu, còn lại phải nhập tỉnh khoảng 60%. Theo đó, có trên 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống nhập vào Cà Mau.