Năng động như ông Tư Hý

20/08/2015

Năng động như ông Tư Hý

Năng động, cần cù, sáng tạo trong sản xuất, nông dân Tô Văn Hý (Tư Hý), ngụ ấp 19/5, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời mang về thu nhập mỗi năm từ 400-500 triệu đồng. Ông được công nhận nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.

Giải pháp nâng cao hiệu quả tôm nuôi công nghiệp

15/08/2015

Giải pháp nâng cao hiệu quả tôm nuôi công nghiệp

Trước đây, hầu hết các hộ nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn huyện Cái Nước đều chọn nuôi mật độ cao để tăng sản lượng tôm nuôi. Nhưng kể từ đầu năm 2015 đến nay, khi tôm nguyên liệu trên thị trường bị rớt giá, cộng với giá thức ăn, vật tư phục vụ nuôi thuỷ sản ở mức cao thì cách nuôi này phần lớn không mang lại hiệu quả.

Hai nông dân kể chuyện nuôi heo rừng

13/08/2015

Hai nông dân kể chuyện nuôi heo rừng

Đầu năm 2010, ông Lê Dũng ở phường 8, ông Nguyễn Việt Hùng ở xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau “thử sức” nuôi heo rừng. Động cơ khiến 2 ông thử sức nuôi heo rừng rất đơn giản: heo rừng là “của hiếm”, giá trị kinh tế cao. Và trong quá trình nuôi, 2 ông trải qua không ít chuyện cười đau cả bụng và chảy cả nước mắt.

Chỉ gieo cấy lúa trên đất nuôi tôm ở những nơi đủ điều kiện

04/08/2015

Chỉ gieo cấy lúa trên đất nuôi tôm ở những nơi đủ điều kiện

Theo kế hoạch, vụ mùa năm nay toàn tỉnh sẽ gieo cấy trên 42.800 ha lúa trên đất nuôi tôm ở những địa phương có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, chủ động tháo rửa mặn ngay đầu vụ và giữ ngọt đến cuối vụ. Các diện tích này tập trung chủ yếu ở huyện Thới Bình, U Minh và một phần của huyện Trần Văn Thời, Cái Nước và TP Cà Mau.

Xã Tân Lộc Bắc: Nguy cơ “xoá sổ” diện tích lúa 2 vụ

23/07/2015

Xã Tân Lộc Bắc: Nguy cơ “xoá sổ” diện tích lúa 2 vụ

Là một trong những địa phương được quy hoạch vùng sản xuất lúa 2 vụ của tỉnh, nhiều năm qua, xã Tân Lộc Bắc, huyện Thới Bình vẫn cố gắng duy trì diện tích và đạt hiệu quả khá cao. Thế nhưng, hiện nay xã đang đứng trước nguy cơ sắp “xoá sổ” hàng ngàn héc-ta lúa 2 vụ. Nếu thế, hệ quả của nó để lại sẽ rất khó lường.

Những lưu ý trong chăn nuôi gà

23/07/2015

Những lưu ý trong chăn nuôi gà

Phải đảm bảo nguồn con giống sạch bệnh, đồng đều về ngày tuổi, thể trạng sức khoẻ. Con giống phải có xuất xứ rõ ràng: từ đàn gà bố mẹ đã được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin ngừa bệnh, đảm bảo chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, đúng quy trình kỹ thuật. Đối với các lò ấp trứng, phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và phải có quy trình vệ sinh định kỳ lò ấp. Đặc biệt, lò ấp phải được cơ quan thú y chứng nhận đạt yêu cầu.

Nuôi rắn ri voi trong bể xi-măng

23/07/2015

Nuôi rắn ri voi trong bể xi-măng

Những năm gần đây, phong trào nuôi rắn ri voi (ri tượng) phát triển mạnh ở Cà Mau và các tỉnh ÐBSCL. Giá rắn ri voi thương phẩm và rắn giống rất cao, nên nhiều bà con quan tâm và chọn nuôi loài động vật này để phát triển kinh tế. Nhiều kiểu nuôi rắn được áp dụng như: nuôi trong khạp, trong lưới, trong bể xi-măng, trong ao đất…

Chuẩn bị cho nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa

16/07/2015

Chuẩn bị cho nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa

Năm 2014, bà con nông dân trên các vùng đất chuyển dịch tôm - lúa ở huyện Thới Bình như: Biển Bạch, Trí Phải, Trí Lực… trúng đậm vụ tôm càng xanh nuôi xen trên ruộng lúa trong mùa mưa. Năm nay, tinh thần chuẩn bị nuôi tôm càng xanh của bà con huyện Thới Bình càng khí thế hơn và nhiều địa phương khác ở Cái Nước, U Minh, Trần Văn Thời cũng hưởng ứng theo với lượng giống đã đăng ký mua tại Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh khá lớn, đặc biệt là giống tôm càng xanh toàn đực.

Ông Trần Quang Hiên: Năng động trong sản xuất

16/07/2015

Ông Trần Quang Hiên: Năng động trong sản xuất

Thấy việc nuôi tôm truyền thống cho thu nhập không cao, ông Trần Quang Hiên, ấp 5, xã Tân Thành, TP Cà Mau, quyết định chuyển sang loại hình nuôi tôm công nghiệp (TCN) trên diện tích 1,3 ha với 4 ao nuôi.

Vụ gừng năm 2015: Thất bại về giống, phập phồng đầu ra

02/07/2015

Vụ gừng năm 2015:  Thất bại về giống, phập phồng đầu ra

Sau cơn sốt giá vụ mùa năm 2014, giờ đây diện tích gừng trồng tự phát trên địa bàn huyện Thới Bình được mở rộng nhanh chóng. Nhiều nông dân đã mạnh dạn phá bỏ mía để trồng gừng giờ đang trong tình trạng lo lắng cho đầu ra của loại nông sản này.

Giống lúa lai ARIZE B-TE1: Bước đột phá cho luân canh tôm - lúa

30/06/2015

Giống lúa lai ARIZE B-TE1: Bước đột phá cho luân canh tôm - lúa

Bayer Việt Nam vừa công bố kết quả đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động tích cực của giống lúa lai Arize B-TE1 đến hiệu quả nuôi tôm ở vùng tôm lúa Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang”.

Nuôi gà Tàu vàng thương phẩm

25/06/2015

Nuôi gà Tàu vàng thương phẩm

Hiện Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Cà Mau đã tổ chức gây nuôi, nhân giống để cung cấp giống gà con tốt cho người chăn nuôi có nhu cầu và tiếp tục chọn tạo để lưu giữ và hình thành lại giống “gà Tàu vàng có thương hiệu”. Qua đó, đáp ứng tốt những tính chất của gà Tàu vàng trước đây, nhằm phục vụ ngành chăn nuôi gia cầm của địa phương, cung ứng thực phẩm ngon hợp thị hiếu người tiêu dùng địa phương và du khách.

Hiệu quả nuôi tôm nước tĩnh

25/06/2015

Hiệu quả nuôi tôm nước tĩnh

Ngày 15/6, Hội Thuỷ sản tỉnh Cà Mau cùng Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh và Phòng Kinh tế, Hội Thuỷ sản TP Cà Mau tiến hành khảo sát tại hộ ông Quách Văn Tứ - bà Nguyễn Thị Ðào, là cặp vợ chồng tàn tật, ở ấp Thành Thưởng, xã An Trạch, huyện Ðông Hải, tỉnh Bạc Liêu, thành công với mô hình nuôi tôm nước tĩnh cho hiệu quả cao.

Giá tôm nguyên liệu tăng trở lại, nhà nông cần liên kết trong sản xuất

21/06/2015

Giá tôm nguyên liệu tăng trở lại, nhà nông cần liên kết trong sản xuất

Những tháng đầu năm 2015, giá tôm nguyên liệu giảm mạnh, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất của người dân, do lợi nhuận không cao, thậm chí nhiều hộ nuôi tôm bị thua lỗ dẫn đến tình hình phát triển các loại hình nuôi tôm trong tỉnh gặp khó khăn. Đứng trước thực trạng này, Sở NN&PTNT đã có những khuyến cáo với người dân.

Cựu chiến binh Lâm Văn Sol: Làm giàu nhờ sự cần cù

07/05/2015

Cựu chiến binh Lâm Văn Sol: Làm giàu nhờ sự cần cù

Sau khi rời quân ngũ, cuộc sống của gia đình thiếu trước, hụt sau. Nhưng với ý chí và nghị lực của người lính Cụ Hồ, ông Lâm Văn Sol, xã Khánh Bình Ðông, huyện Trần Văn Thời, đã tạo dựng cho mình cơ ngơi ổn định. Hiện nay, mỗi năm gia đình ông có thu nhập trên 500 triệu đồng, được nhiều người nể phục.

Tổ hợp tác lúa - tôm – màu: Điểm nhấn liên kết hộ

05/05/2015

Tổ hợp tác lúa - tôm – màu: Điểm nhấn liên kết hộ

Những ngày này, ở khóm 2, thị trấn U Minh, không khí lao động, sản xuất trên đồng ruộng rất nhộn nhịp dù giữa cái nắng gay gắt. Đây là khóm điển hình thực hiện Dân vận khéo từ năm 2010 đến nay với mô hình tổ hợp tác (THT) lúa - tôm kết hợp trồng màu. Từ thu nhập mỗi hộ vài chục triệu đồng, nay tăng lên trên 100 triệu đồng.

Nông dân Võ Hiền Năng: Năng động làm giàu

05/05/2015

Nông dân Võ Hiền Năng: Năng động làm giàu

Thời gian qua, nhiều nông dân trong huyện Trần Văn Thời tích cực tìm tòi nghiên cứu, cần cù, sáng tạo trong sản xuất để làm giàu cho gia đình và giúp người khác làm giàu. Một trong những điển hình đó là ông Võ Hiền Năng, ấp 4, xã Khánh Bình.

Tận dụng bờ bao vuông tôm, ao cá

03/05/2015

Tận dụng bờ bao vuông tôm, ao cá

Trong các năm gần đây, nhiều bà con nông dân TP Cà Mau đã tận dụng diện tích bờ vuông tôm, ruộng lúa, ao cá để phát triển trồng hoa màu. Đây là mô hình phụ nhưng đem lại cho nhiều hộ nông dân nguồn thu nhập không nhỏ, các mô hình này đang được các cấp hội nông dân thành phố nhân rộng.

Để nuôi tôm mùa nắng thành công

19/04/2015

Để nuôi tôm mùa nắng thành công

Như hằng năm, vào thời điểm mùa nắng nóng kéo dài cũng là lúc người nuôi tôm công nghiệp gặp khó khăn trong quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi. Do đó, người dân nuôi tôm cần tăng cường quản lý chặt chẽ các yếu tố môi trường ao nuôi để có vụ nuôi tôm đạt hiệu quả.

Đa canh - "cần câu cơm" bền vững của nông dân

16/04/2015

Đa canh - "cần câu cơm" bền vững của nông dân

"Không thể thoát nghèo hay làm giàu bền vững mà chỉ dựa vào độc canh cho nên phải đa canh trên cùng diện tích để có nhiều nguồn thu”, ông Lê Văn Định, ấp Phú Thạnh, xã Phú Hưng, huyện Cái Nước, nhận định.

Giúp nông dân nâng giá trị hạt gạo

09/04/2015

Giúp nông dân nâng giá trị hạt gạo

Trại Lúa giống Khánh Lâm I, thuộc Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Cà Mau hình thành năm 2008, đến năm 2010 đi vào hoạt động, sau 5 năm đơn vị đã thực hiện được 3 chức năng cơ bản đó là: khảo nghiệm, sản xuất thử và khuyến cáo nông dân đưa vào sản xuất. Nói ngắn gọn như thế nhưng để làm đúng 3 chức năng trên nhằm tiến đến mục tiêu thay đổi tập quán lâu đời của nông dân để chấp nhận giống lúa mới là chuyện không đơn giản, nhưng Trại Lúa giống Khánh Lâm I đã làm được.

Ông Hai “tiên phong”

07/04/2015

Ông Hai “tiên phong”

Quên cả cái nắng gay gắt buổi trưa, mồ hôi đổ như tắm, ông Hai Quân (Lê Chuyển Quân) và bà con ấp 8, xã Khánh Bình Ðông chăm chú theo dõi và cố gắng ghi nhớ từng lời hướng dẫn của nhân viên kỹ thuật về những thao tác khởi động, vô số, điều khiển máy, chỉnh tỉa thưa, tỉa dầy theo ý muốn đối với chiếc máy tỉa đậu xanh do ông Hai Quân mới “tuyển” từ Cần Thơ về.

Cảnh giác trước những vụ mua bán kỳ lạ

02/04/2015

Cảnh giác trước những vụ mua bán kỳ lạ

Nhà nông cần cảnh giác cao độ trước những chiêu trò thu mua kỳ lạ, nhằm bảo vệ công việc sản xuất của gia đình và địa phương.

Ông Hồ Văn Thắng: Luôn “lấy công làm lời, sống tiết kiệm”

31/03/2015

Ông Hồ Văn Thắng: Luôn “lấy công làm lời, sống tiết kiệm”

Với diện tích 3,6 ha đất, ông Hồ Văn Thắng, ấp Tân An Ninh A, xã Tạ An Khương Nam, đã cải tạo 3.600 m2 đất vườn trồng 70 gốc dừa lùn Bến Tre, 70 gốc vú sữa Lò Rèn và 62 trụ thanh long ruột đỏ. Mỗi năm, ông thu hoạch 3 vụ, mỗi vụ từ 150-200 kg. Không những vậy, ông còn trồng nhiều loại cây xen canh với nhau như bắp, cam, xoài. Ngoài ra, ông còn tự nhân giống các loại cây xanh để trồng làm hàng rào cây xanh, xung quanh nhà trồng nhiều loại cây kiểng vừa thêm thu nhập, vừa tạo cảnh quan môi trường.

Nông dân Võ Hoàng Giang: Khá lên từ vùng đất nhiễm mặn

28/03/2015

Nông dân Võ Hoàng Giang:  Khá lên từ vùng đất nhiễm mặn

Đối với vùng đất đã bị nhiễm mặn nặng thì khó có cây gì phát triển tốt, nhưng với anh Võ Hoàng Giang, ấp 8, xã An Xuyên, không chịu thua vùng đất bạc màu này. Bằng chút ít kinh nghiệm học hỏi được, anh quyết tâm trồng cho bằng được các loại hoa màu trên đất nhiễm mặn, mà đem lại hiệu quả rất cao…

Khát vọng đổi đời

28/03/2015

Khát vọng đổi đời

“Sớm giờ tôi tranh thủ cắt rau muống, mồng tơi, cải xà lách giao cho thương lái. Hơn 11 giờ mới vô tới nhà nấu cơm và chuẩn bị cho con trai út đi học mẫu giáo”, vừa nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, chị Huỳnh Thị Bình (người dân tộc Khmer ấp Cơi 4, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) vừa tiếp chuyện với chúng tôi. Công việc vất vả nhưng trên môi chị lúc nào cũng nở nụ cười.

Tiến độ cày ải vụ hè thu chậm

26/03/2015

Tiến độ cày ải vụ hè thu chậm

Hiện nay, toàn tỉnh đã thu hoạch lúa vụ 2 được 94,5% so với diện tích xuống giống, tương đương 34.500 ha. Trong đó, TP Cà Mau, huyện Thới Bình cơ bản đã thu hoạch xong, riêng Trần Văn Thời chỉ còn hơn 1.000 ha. Tuy nhiên, tính tới thời điểm này, tiến độ cày ải chuẩn bị cho vụ hè thu vẫn còn khá chậm, chỉ đạt khoảng 14.200 ha, bằng 43,3% so với cùng kỳ năm trước.

Để thu hút nông dân tham gia phong trào

26/03/2015

Để thu hút nông dân tham gia phong trào

Hội Nông dân cần gieo “hạt giống xanh” là khoa học - kỹ thuật, “hạt giống đỏ” là “cắm” được người giỏi vào từng khâu công việc. Đó là yếu tố tạo thành công cho phong trào và cuốn hút nông dân tham gia xây dựng hội, chứ không phải sự hô hào, đăng ký, rồi tổng hợp… mà nên.

Bảo vệ cá đồng giống vào mùa khô

26/03/2015

Bảo vệ cá đồng giống vào mùa khô

Năm nào cũng vậy, khi bước vào mùa khô, hạn hán kéo dài, nước dưới các con kinh rạch, ao, đìa khô cạn nhanh cũng là lúc nguồn cá đồng tự nhiên bị khai thác, đánh bắt vô tội vạ từ cá lớn đến cá bé. Mùa khô năm nay, nguồn lợi này đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.

Nhân rộng mô hình lúa - màu

20/03/2015

Nhân rộng mô hình lúa - màu

Thời gian qua, diện tích đưa màu xuống ruộng của người dân huyện Trần Văn Thời không ổn định do phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết và điều kiện tưới tiêu. Riêng mô hình trồng đậu xanh tại ấp Cơi 5A, Cơi 5B, Cơi 4, Ðá Bạc A (xã Khánh Bình Tây) và một số ấp của xã Khánh Hưng như Nhà Máy C, Kinh Ðứng B và mô hình trồng các loại bầu, bí, dưa tại một số ấp của xã Trần Hợi là một trong những mô hình bền vững của huyện trong nhiều năm qua.