Hướng tới kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Vui trọn 70 mùa xuân lịch sử

13/08/2015

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Vui trọn 70 mùa xuân lịch sử

Trung tâm tỉnh Cà Mau (TP Cà Mau) dần hoàn thiện theo hướng hiện đại, đủ sức sánh tầm với nhiều đô thị trong khu vực.

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9: “Chi bộ đặc biệt” trong đơn vị lực lượng vũ trang của tỉnh Bạc Liêu

13/08/2015

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9: “Chi bộ đặc biệt” trong đơn vị lực lượng vũ trang của tỉnh Bạc Liêu

Sau khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940, địch truy lùng, khủng bố rất ác liệt, nhiều cán bộ, đảng viên ở tỉnh Bạc Liêu bị địch bắt, giam cầm, các tổ chức Ðảng gần như bị tan vỡ, phong trào cách mạng ở địa phương tỉnh nhà gặp nhiều khó khăn. Một số anh em hoạt động cách mạng còn lại lẩn tránh bằng nhiều cách như thay tên, đổi họ, di chuyển qua một số địa phương khác hoặc xin đăng vào lính địch, vừa tránh được sự truy lùng, vừa bảo toàn lực lượng và chờ thời cơ xây dựng lại cơ sở cách mạng ngay trong lòng địch.

Gia đình má Mười giết giặc

06/08/2015

Gia đình má Mười giết giặc

Cứ năm, mười bữa, nửa tháng, tụi lính đồn Giá Ngự lại rải quân chốt đường yểm trợ cho tụi giải tù về Chi khu Cái Nước. Những trưa chúng thường cởi trần, dựng súng, nằm dưới bóng cây ngủ dật dựa. Quán ven đường nhà má Mười cũng là nơi bọn chúng thường lui tới nước nôi, phì phèo khói thuốc. Thấy bọn giặc nhiều sơ hở, má Mười nói với các con: “Ðánh được à bây!”. Rồi má cùng 2 người con trai là Hai Nhuận, Út Tương bàn tính kế. Các anh rủ thêm Tám Giêng là con rể và Ba Quang là người bạn hàng xóm cùng tham gia.

Kỷ niệm 68 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2015): Có một tượng đài Mẹ trong các ca khúc cách mạng

24/07/2015

Kỷ niệm 68 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2015): Có một tượng đài Mẹ trong các ca khúc cách mạng

Đã 68 năm trôi qua, kể từ ngày 27/7/1947, hằng năm, cứ đến ngày này, những nén tâm nhang của bao thế hệ người Việt lại được thắp lên thành kính khắp các nghĩa trang, đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

Lê Ngọc Tuyết - cánh hoa thời lửa đạn

17/07/2015

Lê Ngọc Tuyết - cánh hoa thời lửa đạn

Chị đã hy sinh oanh liệt cách đây 45 năm nhưng hình ảnh người con gái kiên trung vẫn còn in đậm trong tâm khảm của đồng bào huyện Châu Thành, tỉnh Cà Mau năm xưa và của đồng đội chị - đơn vị địa phương quân, Trung đội Nữ pháo binh huyện Châu Thành. Ðó là chị Lê Thị Cưng, bí danh Lê Ngọc Tuyết.

Sao sa

11/07/2015

Sao sa

“Một vì sao sa, năng lượng của nó làm rực rỡ bầu trời. Một người ra đi, quá khứ của họ làm tim ta toả sáng”. Mỗi đoạn trong bài viết này là mỗi nén hương kính cẩn, nghiêng mình thương tiếc một con người trọn đời vì dân vì nước - là mỗi ly rượu pha cùng nước mắt đưa tiễn một người chú, người cha mà tất cả cuộc đời là tấm gương trong về đức hy sinh, khí phách hiên ngang, oanh liệt và tấm lòng độ lượng, bao dung.

Một con người bình dị đã về với đất mẹ

11/07/2015

Một con người bình dị đã về với đất mẹ

Đồng chí Đoàn Thanh Vị, nguyên Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Bạc Liêu, Minh Hải, đã về với đất mẹ. Đây là một mất mát lớn lao với gia đình, họ hàng và của Đảng bộ, quân, dân tỉnh Cà Mau. Ông đã đi hết tuổi trời, sống một cuộc đời bình dị nhưng vô cùng ý nghĩa. Cuộc đời ông trọn lòng theo Bác, theo Đảng, phụng sự lợi ích của Nhân dân.

Ðồng Ong Nghệ

03/07/2015

Ðồng Ong Nghệ

Truy nguồn gốc, ý nghĩa về một số địa danh, nhiều người dân cố cựu ở xã Hàm Rồng, huyện Năm Căn đều có chung nhận định: “Dường như những người đến đây, quan sát thiên nhiên, thấy có những đặc điểm nổi trội nào đó thì đặt tên cho dòng kinh, con rạch, cánh đồng, từ đó trở thành những địa danh lưu truyền đời này sang đời khác”. Có lẽ theo nhận định này thì tên “Ðồng Ong Nghệ” là do cánh đồng này ngày xưa có rất nhiều ong nghệ.

Kỷ niệm 90 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6/1925-21/6/2015: Nhớ nhà báo tài năng

18/06/2015

Kỷ niệm 90 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6/1925-21/6/2015: Nhớ nhà báo tài năng

Trong những cán bộ ở Tiểu ban Thông tấn Báo chí thuộc Ban Tuyên huấn tỉnh Cà Mau thời kháng chiến, chắc hẳn ngày nay còn nhiều người nhớ anh Mười Hiến (Phạm Quang Hiến - Phạm Hiến), dáng gầy, thấp nhỏ, đôi mắt lộ, từng gắn bó nghề cầm máy ảnh suốt cả chục năm ở Cà Mau…

Rạng rỡ sự nghiệp của Nhà báo anh hùng Phan Ngọc Hiển

18/06/2015

Rạng rỡ sự nghiệp của Nhà báo anh hùng Phan Ngọc Hiển

Ngày còn ngồi ghế nhà trường ở đô thành Sài Gòn, Phan Ngọc Hiển đã sử dụng ngòi bút viết bài in báo chống chế độ bãi khoá của nhà trường, ca ngợi các nhà chí sĩ yêu nước, ca ngợi tinh thần cuộc đưa tang nhà chí sĩ Phan Châu Trinh…

Bùi ngùi ngày trở lại

12/06/2015

Bùi ngùi ngày trở lại

Vậy là đã 40 năm các cựu chiến binh Xưởng Quân giới Cà Mau mới có dịp về thăm lại chiến trường xưa trên địa bàn huyện Đầm Dơi. Con đường về ấp Thanh Tùng, xã Thanh Tùng, vừa nhỏ, lại ngoằn ngoèo, xe cứ dồn sốc liên hồi nhưng không làm các cụ bận tâm, bởi những cái tên Kinh Ông Đơn, Kinh Ba, Cả Đuốc… với những năm tháng nhiều gian khổ, hy sinh nhưng cũng lắm nghĩa tình đang hiện đầy trong tâm trí các cụ.

Bốn mươi mùa xuân hoài niệm

05/06/2015

Bốn mươi mùa xuân hoài niệm

Cách kể chuyện của Nhà văn Nguyễn Thanh (Mười Thanh) trầm tĩnh, hiền lành nhưng tôi vẫn cảm được sự sôi sục, háo hức ngay thời điểm Ban Biên tập, phóng viên, hoạ sĩ của Tạp chí Lúa Vàng hoà vào dòng người từ căn cứ Giáp Nước gồm nhiều cơ quan cấp tỉnh tiến ra bến đò Rạch Rập bằng xuồng máy, xuồng chèo, đi bộ… Ðoàn người đi trong hân hoan, hối hả, hình dung một chút nữa thôi họ sẽ sống trong hạnh phúc tột cùng khi “đất trời đã về ta”.

Tiếng hát trên chiến trường Kô Kông năm ấy

05/06/2015

Tiếng hát trên chiến trường Kô Kông năm ấy

Đó là vào trung tuần tháng Giêng năm 1980, sau hơn 8 tháng từ khi các đơn vị lực lượng vũ trang Minh Hải nhận nhiệm vụ sang chiến trường Campuchia (tỉnh Kô Kông) chiến đấu giúp bạn. Suốt hơn 200 ngày đêm luồn rừng, vượt núi truy quét tàn quân địch từ thị xã Kô Kông về phà Kép, Tà-ben-rung, Ðôn Tức…, cán bộ, chiến sĩ không quản ngại gian khổ, hy sinh, chấp nhận mọi thiếu thốn, nhất là về lương thực thực phẩm (vì chiến trường xa, hậu phương chưa cung cấp kịp, đặc biệt là có lúc bộ đội thiếu muối ăn trầm trọng, số anh em đi tải sẵn sàng bỏ lại 2 ba lô gạo để lấy 1 ba lô muối).

Đấu tranh chính trị: Sức mạnh vô biên

14/05/2015

Đấu tranh chính trị: Sức mạnh vô biên

Sau khi cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, Hiệp định Geneva được ký kết. Theo nội dung hiệp định, 2 miền Nam - Bắc tạm thời bị chia cắt, sau 2 năm sẽ tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Thế nhưng, với âm mưu xâm lược đất nước ta lâu dài, đế quốc Mỹ lập tức hất chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm về thành lập chính phủ bù nhìn, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và là căn cứ quân sự của chúng.

Nhớ về anh lớp trưởng

14/05/2015

Nhớ về anh lớp trưởng

Chúng tôi trở lại trường sau Tết Nguyên đán 1975, buổi điểm danh đầu tiên vắng mặt 2 người, đó là anh lớp trưởng và chị Chi, cô nữ sinh giỏi Toán xinh nhất lớp. Sự vắng mặt của 2 người là đề tài bàn tán không chỉ lớp 12 mà của cả khối cuối cấp bởi còn nửa học kỳ là chúng tôi thi tốt nghiệp ra trường.

Những người về từ “ải tù”

23/04/2015

Những người về từ “ải tù”

Không giống như những lần gặp trước, lần này ông Nguyễn Văn Giỏi (Hai Giỏi), Chủ tịch Hội Tù chính trị yêu nước TP Cà Mau, bắt đầu ký ức trong buồng giam Côn Ðảo bằng giọng không còn trong trẻo, nhưng khí tiết cách mạng của người cộng sản kiên trung vẫn còn cao ngất trong ông.

Bến Dựa 55 năm ngày trở lại

23/04/2015

Bến Dựa 55 năm ngày trở lại

Mỗi năm, vào ngày 25/3 âm lịch, những cựu chiến binh, con cháu những chiến sĩ hy sinh trong trận đánh Bến Dựa của Tiểu đoàn Ngô Văn Sở (tiền thân của Tiểu đoàn U Minh 1), trở lại xã Hiệp Tùng (huyện Năm Căn) để cúng mâm cơm tưởng nhớ về đồng đội. Năm nay, kỷ niệm 55 năm ngày diễn ra trận đánh Bến Dựa (năm 1960), trong sự kiện khánh thành Bia chiến thắng Bến Dựa, các cựu chiến binh họp mặt đông đủ hơn.

Khánh thành Nhà Truyền thống Trường Thiếu sinh quân 673: Công trình thắm đượm tình quân - dân

16/04/2015

Khánh thành Nhà Truyền thống Trường Thiếu sinh quân 673: Công trình thắm đượm tình quân - dân

Trong những ngày tháng Tư lịch sử, nguyên cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 962 anh hùng và cựu giáo viên, học sinh Trường Hàng hải - Cơ điện 373 và Trường Thiếu sinh quân 673 rất đỗi tự hào, vui mừng trước công trình Nhà Truyền thống về 2 ngôi trường này vừa mới hoàn thành đưa vào sử dụng. Đây là công trình ý nghĩa được xây dựng bằng tấm lòng và sự quyết tâm của những con người trân trọng giá trị lịch sử, nung nấu nguyện vọng tri ân quê hương và giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Nhớ người đồng đội

16/04/2015

Nhớ người đồng đội

Đến giờ này, suy nghĩ và nhớ lại, lòng tôi thấy tự hào khoảng đời niên thiếu của mình, đã cống hiến cho sự nghiệp vĩ đại của dân tộc. Rõ ràng là sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo anh minh, tài tình của Đảng và Bác Hồ cùng với chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã giúp chúng tôi vượt qua những chặng đường gian truân và ác liệt. Đó là tuyến đường 1C.

Câu chuyện về chiếc khăn tay

16/04/2015

Câu chuyện về chiếc khăn tay

Một buổi sáng, đang ngồi đọc báo bỗng nghe tiếng gõ cửa, tôi vội vàng bước ra. Nam, thằng bạn chiến đấu hồi ở trong B bắt thần xuất hiện làm tôi ngớ ra.

Ðội Biệt động Hồ Thị Kỷ anh hùng

10/04/2015

Ðội Biệt động Hồ Thị Kỷ anh hùng

Từ 30/4/2005 đến nay, ông Lâm Anh Lữ, nguyên Đội trưởng Đội Biệt động Hồ Thị Kỷ, nguyên Thị đội phó Thị đội Cà Mau, nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn K8 (lực lượng vũ trang thị xã Cà Mau), đều tổ chức cuộc họp mặt tại gia đình mình để cúng cơm, tưởng nhớ những đồng đội năm xưa. Đội Biệt Động thị xã Cà Mau (tức Đội Biệt động Hồ Thị Kỷ) thành lập tháng 5/1968 đã làm cho quân thù kinh hoàng bởi những trận đánh hết sức táo bạo của mình.

Kỷ vật 40 năm

02/04/2015

Kỷ vật 40 năm

Đó là di vật của chị tôi và cũng là một kỷ niệm mối tình đầu với người chiến sĩ giải phóng quân cách đây hơn 40 năm...

Viết tiếp về chiến công của các nữ anh hùng

02/04/2015

Viết tiếp về chiến công của các nữ anh hùng

Gần 50 năm trước, sau Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968, ta và địch đều có sự tổn thất lớn. Vùng giải phóng của ta bị thu hẹp. Ðịch còn mạnh nên liên tục tổ chức tấn công. Trước tình hình đó, Tỉnh uỷ Cà Mau sáng suốt phát động trong toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân xác định giữ vững tư tưởng tiến công, bám đất, bám dân, giành đất, giành dân tiến tới giành chiến thắng. Tại thị xã Cà Mau, Ðội Biệt động được thành lập. Ðội gồm những chiến sĩ dũng cảm, hoạt động bí mật, thầm lặng, tìm nắm thông tin về hoạt động của địch, đánh địch bằng những trận bất ngờ nhất, hiệu quả cao nhất.

“Lo cho đồng đội là trách nhiệm của hội”

28/03/2015

“Lo cho đồng đội là trách nhiệm của hội”

Tuy nhiên, bên cạnh vẫn còn không ít cựu thanh niên xung phong đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, rất cần sự giúp đỡ và sẻ chia, nhất là với những người đồng đội cũ. Và, họ đã rất hạnh phúc khi được sự thấu hiểu và sẻ chia của các cấp hội cựu thanh niên xung phong.

Xúc động ngày trở lại

26/03/2015

Xúc động ngày trở lại

“Năm 1950, mới 17 tuổi, tôi là học sinh Trường Lưu trú Gia Định. Theo tiếng gọi Tổ quốc, tôi tham gia thi tuyển vào Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn, trúng tuyển và tham gia cùng Đoàn Gia Định Ninh (Gia Định và Tây Ninh) dự học khoá 2, tổ chức tại xã Trí Phải, huyện Thới Bình. Niên học quy định thời gian 2 năm, nhưng do nhu cầu cấp thiết chiến trường, khoá 2 chỉ kéo dài khoảng 12 tháng thì kết thúc và học viên được phân tán về nhiều đơn vị khác nhau”, Đại tá Cao Minh Trưng, nguyên chuyên viên Tổng Cục 2, Bộ Quốc phòng, tâm sự.

Nữ anh hùng LLVTND Phạm Thị Bay: Người chỉ đạo giải phóng Phân chi khu Cái Nước

20/03/2015

Nữ anh hùng LLVTND Phạm Thị Bay: Người chỉ đạo giải phóng Phân chi khu Cái Nước

Tháng 10/1973, Huyện uỷ Cái Nước quyết định tăng cường đồng chí Phạm Thị Bay (Ba Bay), Huyện uỷ viên về làm Bí thư xã Tân Hưng Đông. Tháng 9/1974, Huyện uỷ Cái Nước mở đại hội và đề nghị đại diện các xã hạ quyết tâm cụ thể trong việc “tự lực, tự cường, giải phóng quê hương”.

50 năm phong trào "5 xung phong" của tuổi trẻ Cà Mau

13/03/2015

50 năm phong trào "5 xung phong" của tuổi trẻ Cà Mau

Cùng với phong trào “3 sẵn sàng” của thanh niên, phong trào “3 nhất” trong quân đội, “Gió Ðại phong” trong nông nghiệp ở miền Bắc, đầu năm 1965, Ðại hội Ðoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng miền Nam đã đề ra phong trào “5 xung phong” chống Mỹ cứu nước nhằm tập hợp mọi tầng lớp thanh niên ở cả 3 vùng: giải phóng, tạm chiếm và đô thị đánh bại cuộc chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ.

Chặng đường mùa xuân 1975: Bài 2: Tìm đơn vị “săn tàu”

12/02/2015

Chặng đường mùa xuân 1975: Bài 2: Tìm đơn vị “săn tàu”

Từ Xẽo Trê, tôi chèo vô Biện Tràng và từ Biện Tràng chèo lên một chặng xa lắc, cả chục cây số. Tôi tìm gặp anh em cán bộ, chiến sĩ đội “săn tàu” của tỉnh đang ngày đêm nằm bên công sự trên bờ sông Ðốc, đoạn vàm Cỏ Xước. Ra đời chưa đầy một năm, đơn vị trẻ và những người chiến sĩ trẻ có mặt ở đây đã nhận chìm 16 chiếc tàu sắt giặc, diệt hàng trăm tên, làm chủ hoàn toàn tuyến sông chiến lược này.

Chặng đường mùa xuân 1975: Bài 1: Mùa lúa ở Trần Hợi

12/02/2015

Chặng đường mùa xuân 1975: Bài 1: Mùa lúa ở Trần Hợi

Cuối Đông 1974, một mình với chiếc xuồng be tám và cặp chèo đước đồng hành từ Rau Dừa, Xẽo Trê, tôi đi suốt mấy ngày đường, vượt Sông Đốc về xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời và xã Lợi An, huyện Châu Thành thời chiến… Đó là chuyến đi thực tế, viết bài “Mùa lúa” và “Chốt trên sông” cho Báo Cà Mau số Xuân Ất Mão 1975.

Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết cực kỳ quý báu của Ðảng

29/01/2015

Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết cực kỳ quý báu của Ðảng

Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều tâm sức cho công tác xây dựng Ðảng và khối đoàn kết trong Ðảng. Trong Di chúc thiêng liêng, Người căn dặn rất nhiều điều. Nhưng vấn đề về Ðảng và xây dựng Ðảng là vấn đề Người trăn trở nhất, vấn đề “trước hết”. Ðây là vấn đề rất rộng, nhưng Người chỉ tập trung xoay quanh việc đoàn kết thống nhất trong Ðảng.