Phóng sự - Ký sự

Ðịnh hình chuỗi liên kết ngành tôm - Bài 2: Nhiều giải pháp cho tương lai

(CMO) Cà Mau rất quan tâm và chú trọng xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất. Nhiều giải pháp được đưa ra và tích cực triển khai thực hiện. Theo đó, tỉnh đã xây dựng chuỗi liên kết theo Nghị quyết số 20-NQ/TW, về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) đối với ngành hàng tôm.

Ðịnh hình chuỗi liên kết ngành tôm - Bài 1: Niềm tin và xu hướng bền vững

(CMO) LTS: Vấn đề liên kết sản xuất trong nuôi thuỷ sản, đặc biệt là con tôm, đang được người nuôi và ngành chức năng quan tâm. Cà Mau đã xây dựng chuỗi liên kết nhằm tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp từng bước phát triển với số lượng và chất lượng ngày càng được nâng lên. Ðây là hướng đi tích cực nhằm nâng cao chất lượng và giá cả đầu ra cho sản phẩm con tôm.

Ðưa cua Cà Mau ra thế giới - Bài cuối: Tiếp tục phát triển ngành hàng cua

(CMO) Ðó là tâm huyết của ông Lê Văn Sử, Phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, trong buổi trao đổi với phóng viên báo Cà Mau về những kế hoạch dài hơi, giải pháp bền vững để con cua Cà Mau giữ vững thương hiệu, tiến ra thị trường thế giới.

Ðưa cua Cà Mau ra thế giới - Bài 2: Thách thức còn nhiều

(CMO) Tiềm năng, thế mạnh của con cua và ngành hàng cua Cà Mau rất lớn. Song, bên cạnh đó thách thức cũng đi kèm. Dịch bệnh trên cua, bị đánh cắp thương hiệu, thị trường trong nước và xuất khẩu chưa ổn định, chưa mở rộng... chính là những rào cản để con cua Cà Mau trở thành mặt hàng thế mạnh trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Ðưa cua Cà Mau ra thế giới - Bài 1: Tiềm năng và triển vọng

(CMO) LTS: Nhân sự kiện tỉnh Cà Mau nâng tầm từ sự kiện "Lễ hội cua Năm Căn" thành "Lễ hội cua Cà Mau", phóng viên báo Cà Mau có loạt bài ghi nhận tiềm năng, cũng như thế mạnh của nghề nuôi cua; phản ánh thực trạng, giải pháp của ngành chức năng cũng như của tỉnh để con cua Cà Mau vươn ra thị trường thế giới; giúp ngành nuôi thuỷ sản ổn định và giúp nông dân phát triển kinh tế với đối tượng nuôi tiềm năng này. Cà Mau hiện đang triển khai nhiều giải pháp cả về sản xuất con giống, mô hình nuôi hiệu quả, phòng bệnh, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường… nhằm giúp con cua sánh vai cùng con tôm nâng tầm ngành kinh tế thuỷ sản.

Làm theo Bác góp sức xây dựng quê hương- Bài cuối: Góp công lớn cho an sinh xã hội

(CMO) Nghe qua tên các chương trình như “Triệu phần quà san sẻ yêu thương”, “Nghĩa tình phụ nữ Cà Mau” ; “Ai thừa thì cho, ai thiếu thì nhận; “Bếp ăn 0 đồng”, “Bếp ăn nghĩa tình”; “Mái ấm an cư”; “Mẹ đỡ đầu”… cùng với việc chứng kiến những hành động, việc làm cụ thể, thiết thực của các chị đã làm, sẽ càng cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc ở mỗi chương trình, điều mà hàng ngàn hội viên phụ nữ tỉnh Cà Mau đã và đang cố gắng, nỗ lực góp sức cùng tỉnh nhà xây dựng quê hương.

Làm theo Bác góp sức xây dựng quê hương - Bài 4: Tạo "quyền năng" kinh tế

(CMO) Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dưới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, người phụ nữ dũng cảm có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ mà người đàn ông dũng cảm có thể làm, dù nhiệm vụ ấy đòi hỏi rất nhiều tài năng và nghị lực”. Ghi nhớ lời dạy của Người, gắn với điều kiện thực tiễn địa phương, phụ nữ Cà Mau không ngừng phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành và khẳng định mình trong mọi lĩnh vực.

Tâm tình người cận vệ

(CMO) Trong những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt (1959-1975), để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho Bí thư Sài Gòn - Gia Ðịnh, Bí thư T3…, Văn phòng Khu uỷ đã thành lập Ðội cận vệ (bảo vệ). Sau ngày đất nước thống nhất, Ðội được cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đặt tên là Ðội cận vệ A6.

Làm theo Bác góp sức xây dựn gquê hương- Bài 3: Lan toả những câu chuyện nhân văn

(CMO) Có thể nói, việc học Bác gần như đã ăn sâu vào đời sống người dân Cà Mau nói chung, các cấp Hội LHPN trong tỉnh nói riêng. Với các chị, học Bác không phải là những việc lớn lao, mà ngay trong đời sống sinh hoạt thường nhật, ví như xây dựng nếp nhà ấm êm với mô hình CLB gia đình hạnh phúc; rảnh tay các chị vun trồng hàng cây, liếp hoa trước sân nhà hưởng ứng phong trào xây dựng NTM để hình thành các tuyến đường hoa mang tên phụ nữ; hay thấy chị em nào còn nghèo khó, bệnh tật thì hiệp lực 10 chị giúp 1 chị, mô hình 10 trong 1; hay hùn tiền, hùn vàng chuộc đất, cất nhà, trả nợ ngân hàng...

Làm theo Bác góp sức xây dựng quê hương. Bài 2: Mô hình thiết thực

(CMO) Việc học tập và làm theo gương Bác của các cấp hội phụ nữ tỉnh Cà Mau mang tính ứng dụng thực tiễn cao, bằng nhiều phong trào hành động sôi nổi, tạo được sức lan toả mạnh mẽ. Từ đó đã tạo nguồn động lực cho cán bộ Hội LHPN các cấp trong thực hiện các chỉ tiêu đại hội đại biểu phụ nữ các cấp đề ra, góp phần cùng địa phương phát triển kinh tế, ổn định xã hội.

Làm theo Bác góp sức xây dựng quê hương

(CMO) LTS: Tư tưởng Hồ Chí Minh luôn dành một vị trí trang trọng, xứng đáng cho phụ nữ xuyên suốt sự nghiệp cách mạng. Trong di chúc trước khi đi xa, Bác đã viết những lời nhắc nhở, huấn thị đối với Ðảng, Chính phủ và phụ nữ: “Ðảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc, kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên. Ðó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ”. Tại Cà Mau, các cấp Hội LHPN luôn xác định việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là bổn phận, trách nhiệm, vinh dự; là nhu cầu tự thân để tự giúp mình, từ đó có điều kiện, cơ hội cống hiến cho quê hương.

Áp lực thiên tai từ Tây sang Đông - Bài cuối: Phát huy nguồn lực tại chỗ

(CMO) Trong bối cảnh đê biển, kè chống sạt lở và nhiều công trình phòng, chống thiên tai khác chưa được đầu tư hoàn thiện thì giải pháp trước mắt để giảm nhẹ thiệt hại chính là phát huy nguồn lực tại chỗ, bằng việc nâng cao nhận thức, tính chủ động của người dân và chính quyền địa phương.

Áp lực thiên tai từ Tây sang Đông - Bài 2: Chông chênh đời sống ven biển

(CMO) Không chỉ mất đất mất rừng, tình trạng sạt lở đã khiến nhiều hộ dân sống dọc theo các cửa biển, cửa sông thông ra biển, chông chênh. Song song với nguy cơ đến từ sạt lở thì mưa, bão, dông lốc và triều cường… đã đẩy cuộc sống của một bộ phận không nhỏ người dân vào cảnh khó khăn.

Áp lực thiên tai từ Tây sang Ðông - Bài 1: Biển lở

(CMO) Để ghi nhận thực trạng sạt lở cũng như đời sống người dân vùng ven biển, nhóm phóng viên báo Cà Mau đã thực hiện chuyến hành trình từ Tây sang Đông. Trong hành trình dài hơn 250 km này để lại cho chúng tôi rất nhiều cảm xúc khác nhau, vừa tự hào pha lẫn thiêng liêng, cũng có lúc trĩu nặng lo âu khi chứng kiến cảnh tượng sạt lở, sự chông chênh trong cuộc sống của một bộ phận người dân ven biển.

Nghị quyết chuyên đề đi vào lối nghĩ, cách làm - Bài cuối: Tiếp tục lan toả

(CMO) Từ những nghị quyết của Trung ương, của tỉnh Cà Mau, nhiều địa phương trong tỉnh đã cụ thể hoá thành các chương trình, kế hoạch, nghị quyết chuyên đề sát điều kiện thực tế và từng thời điểm; thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt góp phần xây dựng Đảng, hệ thống chính trị vững mạnh.

Nghị quyết chuyên đề đi vào lối nghĩ, cách làm - Bài 2: Tiên phong xây dựng nông thôn mới

(CMO) Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 04 của Tỉnh uỷ về xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Cà Mau đạt nhiều thành tựu to lớn; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, nâng lên; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được tăng cường và giữ vững.

Nghị quyết chuyên đề đi vào lối nghĩ, cách làm - Bài 1: Chuyển biến từ làm theo gương Bác

(CMO) LTS: Các nghị quyết chuyên đề nhiệm kỳ 2020-2025 có ý nghĩa rất quan trọng, là sự cụ thể hoá các nhiệm vụ, chỉ tiêu trọng tâm, đột phá của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XVI nhiệm kỳ 2020-2025. Các nghị quyết chuyên đề có mối quan hệ chặt chẽ, đồng bộ với nhau, khi được tổ chức triển khai thực hiện tốt sẽ tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển chung của tỉnh nhà.

Xin hát về mẹ Tổ quốc ơi…

(CMO) Nắng hạ đổ vàng trên dòng sông Cái Đôi (xã Phú Tân, huyện Phú Tân), dẫn dắt bước chân tôi tìm về ngôi nhà ấm cúng của Mẹ Việt Nam anh hùng Võ Thị Lệ. Hôm đó đông đảo con cháu tề tựu, nụ cười nối nhau cùng tổ chức lễ mừng thượng thọ cho mẹ tròn tuổi 100. Người nằm đó, sức đã mòn, gần như quên hết những vui buồn nhân gian, nhưng chỉ cần nghe cháu ngoại thủ thỉ: “Ngoại ơi, ca bài nhạc cách mạng đi!” là thanh âm kia lại cố gắng cất lên giai điệu quen, đôi tay như khoẻ hơn nắm lại đặt vào bờ ngực gầy, lạ lắm mà cũng thiêng liêng lắm.

Giảm nghèo nhìn từ đa chiều - Bài cuối: Giải pháp bền vững

(CMO) Ngày 27/1/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 07/2021/NĐ-CP về Quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025. Theo nghị định này, chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều với những tiêu chí, quy định ở cấp độ, mức độ cao hơn so với chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020. Việc áp dụng chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn mới vừa là thách thức, vừa là cơ hội trong thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững ở các địa phương. Do đó, cần có những kế hoạch cụ thể, sự nỗ lực, phấn đấu của các địa phương cũng như sự phấn đấu vươn lên từ các hộ nghèo để có thể giảm nghèo bền vững.

Giảm nghèo nhìn từ đa chiều - Bài 2: Mong manh ranh giới thoát nghèo - tái nghèo

(CMO) Từ gần 10% tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh năm 2016, chỉ sau 5 năm, con số đó đã giảm chỉ còn 1,75%. Tốc độ giảm nghèo của tỉnh được ngành chức năng đánh giá là khá nhanh và hiệu quả. Qua đó cho thấy, đời sống người dân không ngừng nâng cao, một bộ phận hộ nghèo, cận nghèo đã vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Nhưng một vấn đề cần nhìn nhận là trong quá trình thực hiện công tác này vẫn còn nhiều vướng mắc và ranh giới giữa thoát nghèo - tái nghèo của một bộ phận hộ nghèo, cận nghèo còn rất mong manh.