Phóng sự - Ký sự
Cơ hội mới cho nông thôn Cà Mau - Bài 2: Có điểm đến, không có điểm dừng
(CMO) Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM là chủ trương lớn, có bắt đầu nhưng không có điểm kết thúc. Một khi đã đạt chuẩn, các địa phương phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở và giữ vững các tiêu chí đã đạt. Do tâm lý chủ quan, thoả mãn sau khi đã đạt chuẩn mà hiện tại không ít xã rớt chuẩn so với thời điểm được công nhận.
Cơ hội mới cho nông thôn Cà Mau
(CMO) LTS: Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 04 của Tỉnh uỷ Cà Mau về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp theo, tỉnh Cà Mau đạt nhiều thành tựu to lớn. Bộ mặt nông thôn, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, nâng lên, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được tăng cường và giữ vững. Đến nay, có 46/82 xã đạt chuẩn NTM, dự kiến đến cuối năm 2022 là 53 xã. So với nghị quyết Đảng bộ tỉnh thì những chỉ tiêu đặt ra có khả năng về đích. Ngần ấy năm hoàn thiện và phấn đấu, nhiều bài học bổ ích đã được rút ra từ thực tiễn.
Khát vọng từ biển - Bài cuối: Ðể kinh tế biển phát triển bền vững
(CMO) Nhằm hiện thực hoá mục tiêu làm giàu từ biển, tỉnh Cà Mau xác định cần có tư duy đổi mới, đột phá, phù hợp với xu thế chung của đất nước và thế giới về phát triển bền vững, hài hoà giữa phát triển, bảo tồn, giải quyết ô nhiễm môi trường. Ðiều quan trọng là khắc phục những vi phạm đã được cảnh báo trong thời gian trước đây.
Khát vọng từ biển - Bài 4: Tăng trưởng xanh
(CMO) Hiện thực hoá khát vọng làm giàu từ biển, ngày nay biển Cà Mau ngoài khai thác các tiềm năng truyền thống về hải sản còn tăng cường phát huy lợi thế về năng lượng sạch và du lịch. Ðó là một trong những điểm nhấn nổi bật nhất của giai đoạn phát triển toàn diện vùng kinh tế trọng điểm ÐBSCL.
Khát vọng từ biển - Bài 3: Tự hào vươn khơi
(CMO) Nhìn lại chặng đường hiện thực hoá khát vọng vươn khơi ở Cà Mau để thấy rõ sự phát triển và quy mô mở rộng đa ngành, lĩnh vực, góp phần lớn trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu trên mọi mặt đời sống của Nhân dân Cà Mau nói riêng và giữa các tỉnh vùng ÐBSCL nói chung.
Khát vọng từ biển - Bài 2: Dịch chuyển để phát triển xứng tầm
(CMO) Ban Chấp hành Ðảng bộ tỉnh Cà Mau khoá XV, nhiệm kỳ 2015-2020, xác định, đối với tỉnh Cà Mau, phát triển kinh tế biển phải phù hợp với tình hình thực tế của địa phương nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có, trở thành tỉnh phát triển mạnh về kinh tế biển, đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển.
Khát vọng từ biển
(CMO) LTS: Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nhận thức của toàn hệ thống chính trị, Nhân dân và đồng bào ta ở nước ngoài về vị trí, vai trò của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển được nâng lên rõ rệt. Năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khoá XII tiếp tục ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, với quyết tâm đến năm 2030 đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển. Kết quả và tinh thần ấy càng hun đúc cho quê hương Cà Mau, 1 trong 28 tỉnh, thành phố có biển, 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của quốc gia, giàu tiềm năng, hiện thực hoá khát vọng giàu lên từ biển.
Vài nét Năm Căn xưa
(CMO) Quê tôi ở vùng Giáp Nước, Vàm Đình, thuộc huyện Cái Nước, cách Năm Căn chỉ vài chục cây số. Cái Nước được xem như miệt đồng gạch nối giữa hai cánh rừng U Minh và Năm Căn. Ở đây ruộng lúa là chính, xen lẫn với vườn dừa, vườn tạp, lung trấp, đầm lầy, rừng chồi…
Ký ức những dòng sông
(CMO) Nguyễn Chiến gọi khi tôi đang từ Sân bay Nội Bài vào trung tâm Hà Nội. Anh bảo tôi Tết này viết bài gửi cho tờ báo mà anh đang phụ trách, lại còn gợi cho mấy ý chính để bài viết phù hợp chủ đề báo Cà Mau xuân Nhâm Dần 2022 - chủ đề sông nước.
Gánh hát trên sông
(CMO) Bà lão đã ngoài 80 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn, là diễn viên của một ghe hát ngày xưa, chầm chậm kể về những thăng trầm của nghiệp cầm ca một thời ở vùng sông nước. Ánh mắt xa xăm, giọng nói nhẹ nhàng cùng những dòng ký ức chầm chậm trôi, đôi lúc cũng gợn sóng, giống như dòng sông đang lững lờ trước mặt, cũng có khi cuồn cuộn hay nhấp nhô như sóng bạc đầu.
Từ rừng biển quê nhà đến biên thuỳ Tổ quốc
(CMO) "Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn" (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)
Trở lại U Minh
(CMO) Tôi biết U Minh Hạ lần đầu hồi 25, 26 tuổi gì đó, tức khoảng 35 năm trước. Đó là thập niên 80 của thế kỷ 20. Chuyến ấy tôi đi U Minh để viết về phong trào trồng rừng. Tôi theo chân của Tỉnh đoàn. Hồi đó họ kêu gọi và thành lập một Trung đoàn Thanh niên xung phong để về U Minh trồng rừng với tên gọi mỹ miều là “Đi lập lại màu xanh U Minh bất khuất”.
Vai trò Mặt trận - Nhìn từ cuộc chiến chống Covid-19 - Bài cuối: Xung phong chống dịch
(CMO) Ngoài huy động các nguồn lực để chăm lo an sinh xã hội, trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, nhiều cán bộ Mặt trận và các tổ chức thành viên không ngại hiểm nguy, trách nhiệm, tận tuỵ tham gia Tổ Covid cộng đồng. Hình ảnh ấy đã trở nên thân thuộc, tạo thiện cảm, tin yêu trong xã hội, cộng đồng dân cư, khơi dậy biết bao hành động cao đẹp và tấm lòng sẻ chia.
Tình làng nghĩa xóm
(CMO) Những ngày giáp hạt, cứ một hai bữa là thấy thằng Tèo đứng chình ình trước cửa nhà tôi, quen mặt tới mức thấy nó mấy con chó không buồn sủa. Tèo trạc tuổi tôi chứ bự con gấp rưỡi, sức khoẻ thì cứ như trâu. Nó ở trần cùi cụi quanh năm, đưa cái bụng chang bang, nước da đen sì với cái rốn lồi ngoại cỡ phơi phơi ngoài nắng. Tèo có thói quen chỉ đi vô cửa nhà sau, đầu đội cái thau gang móp méo, miệng cười nhăn nhở… Nó không nói tiếng nào, chứ má tôi nhìn là hiểu ý liền. Nó qua mượn gạo.
Vai trò Mặt trận - Nhìn từ cuộc chiến chống Covid-19 - Bài 2: Chỗ dựa vững chắc của dân
(CMO) Trong hoạt động, Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cà Mau luôn hướng mạnh về cơ sở, với phương châm gần dân, sát dân, là chỗ dựa cho dân. Từ lâu MTTQ đã trở thành địa chỉ tin cậy của những tấm lòng hảo tâm vì người nghèo. Khi dịch Covid-19 bùng phát, MTTQ tiếp tục làm tốt công tác tiếp nhận và phân bổ nguồn lực, chu đáo chăm lo, san sẻ khó khăn với những đối tượng yếu thế, “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Vai trò Mặt trận - Nhìn từ cuộc chiến chống Covid-19
(CMO) LTS: Ở bất kỳ thời kỳ nào, MTTQ Việt Nam luôn trung thành với tôn chỉ, mục đích tập hợp các tầng lớp Nhân dân thành một khối đoàn kết thống nhất về ý chí và hành động, tinh thần và lực lượng, tạo thành sức mạnh to lớn của cả dân tộc để hoàn thành những mục tiêu cách mạng cao cả do Ðảng khởi xướng và lãnh đạo. Nhìn lại cuộc chiến chống dịch Covid-19, đặc biệt là trong thời điểm cam go, khốc liệt của đợt dịch bùng phát lần thứ 4, vai trò của MTTQ càng thêm toả sáng, là nòng cốt vận động, tập hợp sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy mạnh mẽ truyền thống “tương thân tương ái”; nhiều cán bộ Mặt trận không ngại hiểm nguy xung phong nơi tuyến đầu, để chăm lo cuộc sống và bảo vệ sức khoẻ Nhân dân…
Thời xuồng chèo khó quên
(CMO) Tôi vốn thích nghi phương tiện xuồng chèo vùng sông nước Cà Mau hơn chục năm. Thế mà, đến trưa 1/5/1975, sau chuyến cùng hành quân trên sông Tân Ðức, Rạch Muỗi, Rạch Rập từ phía Nam tiến ra tiếp quản thị xã Cà Mau giải phóng, tôi “đành thất nghiệp”, ngưng hẳn việc đi lại bằng xuồng chèo...
Ði qua vùng ngọt hoá - Bài cuối: Từng bước gỡ khó
(CMO) Giải pháp hữu hiệu nhất để bảo vệ vùng ngọt hoá chính là nâng cao thu nhập của người dân. Chỉ khi người dân làm giàu được từ chính hệ sinh thái ngọt thì mâu thuẫn giữa đôi dòng mặn - ngọt mới được gỡ bỏ.