Bạo lực mạng "leo thang" - Bài 2: Nhiêu khê tìm công lý

25/01/2024

Bạo lực mạng "leo thang" - Bài 2: Nhiêu khê tìm công lý

Bạo lực mạng chính là vấn nạn không hồi kết và để lại những hậu quả vô cùng nặng nề. Mặc dù đã có những luật định riêng về an ninh mạng nhưng việc đi tìm công lý cho bản thân khi trở thành nạn nhân của vấn nạn này không hề dễ dàng.

Bạo lực mạng "leo thang"

24/01/2024

Bạo lực mạng "leo thang"

Khi các phương tiện truyền thông, mạng xã hội phát triển, mở rộng, bên cạnh những mặt tích cực hỗ trợ cho việc giao tiếp, tìm kiếm thông tin... những hệ luỵ và mặt trái của nó cũng xuất hiện ngày một dày đặc, nặng nề hơn.

Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển - Bài cuối: Hướng đến khai thác hiệu quả, an toàn, trách nhiệm

24/01/2024

Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển - Bài cuối: Hướng đến khai thác hiệu quả, an toàn, trách nhiệm

Trong mọi nguyên nhân dẫn đến những hoạt động khai thác hải sản sai quy định, xảy ra những tranh chấp, rộng hơn là khi liên quan đến IUU (khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định), đều từ việc nguồn lợi hải sản đang dần cạn kiệt, nên để duy trì hoạt động và hoạt động có hiệu quả, vì quyền lợi trước mắt mà một số ít đối tượng đã có những hành vi trái pháp luật.

Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển- Bài 2: Kiên quyết đấu tranh, lập lại trật tự trên biển

24/01/2024

Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển- Bài 2: Kiên quyết đấu tranh, lập lại trật tự trên biển

Trước tình hình phức tạp trên ngư trường, với quyết tâm xử lý dứt điểm các vụ việc, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, UBND các địa phương, các ngành, đơn vị có liên quan khẩn trương điều tra, xác minh, xử lý nghiêm các vụ việc tranh chấp ngư trường.

Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển

23/01/2024

Tranh chấp ngư trường và bài học quản lý khai thác trên biển

Ngư trường Cà Mau vốn rộng lớn, là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của quốc gia, trải dài từ Đông sang Tây, nhiều tiềm năng. Đối với vùng Tây Nam, điều kiện tự nhiên vốn bình yên, thêm vào thời điểm đầu năm biển thường lặng sóng.

Tìm về dấu cũ

19/01/2024

Tìm về dấu cũ

Tính ra, anh em có mặt ở Văn phòng Tỉnh uỷ thời cuối năm 1960 đến nay chỉ còn có anh Tô Hiền Long (Sáu Ðồng) nay đã tuổi 93, sức khoẻ suy giảm nhiều; tôi - người trẻ nhất, cũng đã 85.

Thầy giáo làng trong kháng chiến

12/01/2024

Thầy giáo làng trong kháng chiến

Quê chồng tôi ở ấp Bào Kè, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước. Thỉnh thoảng trong những lần về quê, nhất là dịp đám tiệc đông người, tôi hay nghe nhắc về ông thầy giáo làng tên Giang (Lê Văn Giang) mà theo vai vế thân tộc, bà con lối xóm, nhiều người gọi cụ đến bằng ông chú, ông cố... Tất cả đều thừa nhận: “Cả xứ này nhờ ông mà nhiều người biết chữ”.

Ảnh viện Cà Mau trong ký ức

05/01/2024

Ảnh viện Cà Mau trong ký ức

Theo hồi ức của những người lớn tuổi, vào thập niên 50 của thế kỷ trước, khi Cà Mau chỉ có loanh quanh những con phố nhỏ ở khu vực Phường 2, nơi này đã xuất hiện nhiều tiệm chụp hình bề thế.

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài cuối: Cơ hội “kim cương”

03/01/2024

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài cuối: Cơ hội “kim cương”

Là người gắn bó với du lịch Cà Mau, chuyên gia du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL), Th.S Phan Ðình Huê từng đánh giá: “Cà Mau có “cơ hội vàng” để phát triển du lịch sau dịch Covid-19”. Còn trong thời điểm hiện tại, ông Huê khẳng định: “Du lịch Cà Mau đứng trước “cơ hội kim cương” để có cú bứt phá ngoạn mục”.

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài 3: Hoạch định chiến lược đúng đắn

02/01/2024

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài 3: Hoạch định chiến lược đúng đắn

Cà Mau là tỉnh thứ 21 vừa được phê duyệt Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Ðây là khởi nguồn thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh thời gian tới. Việc khai thác tốt thương hiệu “Ðất Mũi” sẽ giúp tỉnh Cà Mau trở thành cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long và xứng tầm là vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc”.

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung

30/12/2023

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung

Tại Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau ngày 9/12 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vui mừng tin tưởng: "Cà Mau sẽ có bước đột phá phát triển nhanh và bền vững". Nhắc lại câu thơ "Tổ quốc tôi như một con tàu/ Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau", Thủ tướng nhấn mạnh: Cà Mau là tỉnh duy nhất trong cả nước có thế mạnh 3 mặt giáp biển, có Mũi Cà Mau là nơi mỗi người Việt Nam và mỗi người nước ngoài tới Việt Nam đều muốn đặt chân đến, tỉnh cần khai thác tốt thương hiệu này.

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài 2: Bàn về “sức khoẻ” của du lịch Cà Mau

30/12/2023

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài 2: Bàn về “sức khoẻ” của du lịch Cà Mau

Những số liệu báo cáo cơ học là tích cực, nhưng du lịch Cà Mau vẫn đối mặt với nhiều thách thức, hạn chế. Th.S Phan Ðình Huê, Chuyên gia du lịch đồng bằng sông Cửu Long, cho rằng: “Cần phải có cách tiếp cận, đánh giá và làm du lịch hướng đến đúng bản chất của lĩnh vực này. Ðiều cốt yếu là phải nhìn thẳng, nhìn thật về “sức khoẻ” du lịch Cà Mau”.

Tổ công tác đặc biệt - Bài cuối: Khắc tinh của tội phạm

27/12/2023

Tổ công tác đặc biệt - Bài cuối: Khắc tinh của tội phạm

Ðối với người dân, Tổ 21 (tổ tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh trật tự - trật tự an toàn giao thông, do Giám đốc Công an tỉnh Cà Mau quyết định thành lập và điều hành trực tiếp) mang lại sự bình yên, an toàn, cho người dân ngon giấc khi đêm về; còn đối với bọn tội phạm, thành phần bất hảo thì Tổ 21 là khắc tinh, nghe đến tên đã khiếp sợ.

Tổ công tác đặc biệt

26/12/2023

Tổ công tác đặc biệt

Thời gian qua, tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh từng bước đi vào ổn định. Có được sự bình yên đó không thể không nhắc đến sự đóng góp to lớn của lực lượng chức năng túc trực ngày đêm làm nhiệm vụ canh cho dân ngủ. Ðặc biệt là sự đóng góp to lớn của các tổ tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh trật tự - trật tự an toàn giao thông (ANTT-TTATGT), nhất là vào ban đêm. Tất cả xuất phát từ quyết tâm làm sạch địa bàn, ngăn chặn, trấn áp các loại tội phạm để mang lại bình yên cho người dân, bảo vệ ANTT trên địa bàn tỉnh.

Cán bộ “6 dám” - nhìn từ thực tiễn cơ sở

22/12/2023

Cán bộ “6 dám” - nhìn từ thực tiễn cơ sở

Trong các giai đoạn cách mạng, Ðảng ta luôn khuyến khích và ủng hộ cán bộ có tinh thần dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo vì lợi ích chung. Thực tiễn cho thấy, luôn có những cán bộ dám đứng mũi chịu sào, dám đột phá vì sự phát triển của địa phương, đơn vị. Tuy vậy, để biến tinh thần ấy thành hành động trong đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp thì còn nhiều vấn đề đang đặt ra.

Cư dân ven biển gian nan chuyển đổi nghề - Bài cuối: Cần thêm nhiều nguồn lực và thời gian

20/12/2023

Cư dân ven biển gian nan chuyển đổi nghề - Bài cuối: Cần thêm nhiều nguồn lực và thời gian

Số lượng phương tiện cần chuyển đổi lớn, đời sống và nhận thức của ngư dân còn hạn chế, điều kiện kinh tế, hạ tầng còn ở mức thấp... là những rào cản phát triển kinh tế biển. Ðể tháo gỡ cần phải có thêm nhiều thời gian và nguồn lực.

Cán bộ “6 dám” - nhìn từ thực tiễn cơ sở - Bài cuối: Gỡ “nút thắt” để cán bộ năng động, sáng tạo

20/12/2023

Cán bộ “6 dám” - nhìn từ thực tiễn cơ sở - Bài cuối: Gỡ “nút thắt” để cán bộ năng động, sáng tạo

Kết luận số 14-KL/TW (Kết luận 14) ngày 22/9/2021 của Bộ Chính trị đã tạo được cơ sở chính trị quan trọng, khơi dậy được tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong đội ngũ cán bộ các cấp. Tuy nhiên, để tinh thần “6 dám” có thể chuyển hoá thành hành động của cán bộ trong quá trình thực thi chức trách, nhiệm vụ thì vẫn còn nhiều lực cản.

Cư dân ven biển gian nan chuyển đổi nghề - Bài 2: Khó chuyển đổi nghề

19/12/2023

Cư dân ven biển gian nan chuyển đổi nghề - Bài 2: Khó chuyển đổi nghề

Khai thác sát hại nguồn lợi thuỷ sản nhưng cuộc sống lại khó khăn, nên việc chuyển đổi ngành nghề cho nhóm đối tượng này đã được các cấp, các ngành triển khai từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại chưa cao và chưa có đột phá.

Cán bộ “6 dám” - nhìn từ thực tiễn cơ sở - Bài 2: Những khoảng trống từ dám nghĩ đến dám làm

19/12/2023

Cán bộ “6 dám” - nhìn từ thực tiễn cơ sở - Bài 2: Những khoảng trống từ dám nghĩ đến dám làm

Không phủ nhận tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp trong hệ thống chính trị. Mặt khác, Ðảng, Nhà nước đã có các cơ chế, chính sách về khuyến khích và bảo vệ cán bộ “6 dám”, tạo cơ sở chính trị, pháp lý quan trọng. Thế nhưng thời gian vừa qua, tình trạng cán bộ sợ sai, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm diễn ra khá phổ biến ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều địa phương khiến tâm lý, dư luận xã hội không khỏi hoài nghi, thất vọng.

Cư dân ven biển gian nan chuyển đổi nghề

17/12/2023

Cư dân ven biển gian nan chuyển đổi nghề

Chi phí đầu vào tăng cao, nguồn lợi thuỷ sản giảm, trong khi giá bán sản phẩm không tăng, khiến ngư dân thua lỗ, nhiều phương tiện thuộc diện “3 không” (không đăng ký, không đăng kiểm, không giấy phép khai thác và khai thác không đúng quy định)... là những nguyên nhân khiến nhiều phương tiện phải nằm bờ, đời sống người dân gặp khó khăn, chuyển đổi ngành nghề cho ngư dân ven biển ngày càng trở nên cấp bách hơn.

Để đề án xuất khẩu lao động được thông và thoáng - Bài 2: những “điểm nghẽn” xuất khẩu lao động

17/12/2023

Để đề án xuất khẩu lao động được thông và thoáng - Bài 2: những “điểm nghẽn” xuất khẩu lao động

Hiện nay, đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) là nhu cầu chính đáng của nhiều lao động, nhất là lao động ở các vùng nông thôn. Trong bối cảnh ở nông thôn, lao động dư thừa nhiều, không có việc làm, thu nhập thấp…, đi XKLĐ được xem là giải pháp quan trọng. Tuy nhiên, việc tuyển dụng đi XKLĐ tuy có định hướng, có vai trò quản lý của nhà nước, nhưng vẫn đang bị một số doanh nghiệp, cá nhân lợi dụng, cung cấp thông tin không chính xác, mục đích lừa đảo... những điểm nghẽn này đã và đang ảnh hưởng đến công tác XKLĐ.

Để đề án xuất khẩu lao động được thông và thoáng

16/12/2023

Để đề án xuất khẩu lao động được thông và thoáng

Thời gian qua, công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) trên địa bàn tỉnh Cà Mau luôn được các cấp ủy, chính quyền xác định là hoạt động kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Không những vậy, XKLĐ còn phù hợp với nguyện vọng của người lao động (NLĐ), vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập, vừa nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp cho NLĐ... Tuy nhiên, vấn đề XKLĐ đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, nên chăng cần thay đổi tư duy, cách làm để Đề án đưa lao động tỉnh Cà Mau đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thời gian tới đạt hiệu quả cao nhất.

Bí thư chi bộ giúp dân thoát nghèo - Bài cuối: Nặng lòng với ngư dân

13/12/2023

Bí thư chi bộ giúp dân thoát nghèo - Bài cuối: Nặng lòng với ngư dân

Buổi sáng, xóm biển Ðá Bạc trở nên nhộn nhịp. Ghe tàu nối đuôi nhau rời bến, tiếng nói cười rôm rả, hoạt động thu mua, phơi ruốc, phơi khô trở nên sôi động... Ông Dương Văn Tường (Tư Tường), Bí thư Chi bộ ấp Kinh Hòn (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) trong lòng phấn khởi khi thấy ngư dân trúng mùa biển, cuộc sống ngày càng chuyển biến tích cực.

Bí thư chi bộ giúp dân thoát nghèo - Bài 2: Lặng thầm làm việc nghĩa

12/12/2023

Bí thư chi bộ giúp dân thoát nghèo - Bài 2: Lặng thầm làm việc nghĩa

Chắc hẳn cái tên Nguyễn Quốc Việt (Tư Việt), thương binh 2/4, ở ấp Hải An, xã Nguyễn Huân, huyện Ðầm Dơi đã quen thuộc với nhiều người, bởi nghị lực “tàn nhưng không phế”. Bẵng đi một thời gian, nay gặp lại, ở tuổi 74, ông Việt vẫn đảm nhận vai trò bí thư chi bộ, vẫn y nguyên cách sống tích cực và tiêu biểu.

Bí thư chi bộ giúp dân thoát nghèo

11/12/2023

Bí thư chi bộ giúp dân thoát nghèo

Những nỗ lực trong công tác giảm nghèo đã mang đến nhiều đổi thay của vùng đất cực Nam Tổ quốc. Ðó là hành trình được tạo nên từ cả hệ thống chính trị và cộng đồng xã hội, cùng góp xây cho Cà Mau ngày càng đẹp hơn. Loạt bài viết "Bí thư chi bộ giúp dân thoát nghèo" là những câu chuyện chúng tôi ghi được trong những chuyến tác nghiệp ở nông thôn về cách làm hay của những bí thư chi bộ tiên phong giúp dân thoát nghèo và nặng lòng với công tác thiện nguyện.

Giảm nghèo bền vững từ những "cú huých"- Bài cuối: Hiện thực hoá từ cách làm

06/12/2023

Giảm nghèo bền vững từ những "cú huých"- Bài cuối: Hiện thực hoá từ cách làm

Trong xã hội ngày nay, giảm nghèo không còn là chuyện đủ ăn, đủ mặc, mà chuyển qua hình thái mới, là ăn ngon và mặc đẹp. Ðiều này đòi hỏi mọi gia đình, hoàn cảnh, trong nỗ lực phấn đấu giảm nghèo cần phải tự đổi mới mình. Ðổi mới từ tư duy đến cách làm, thích ứng với xu thế phát triển chung để tạo ra lợi nhuận. Từ đó trở thành nhân tố quan trọng trong công cuộc kiến thiết, xây dựng quê hương, đất nước.

Giảm nghèo bền vững từ những "cú huých" - Bài 2: Những quyết sách nhân văn

05/12/2023

Giảm nghèo bền vững từ những "cú huých" - Bài 2: Những quyết sách nhân văn

Ðáp ứng nhu cầu thực tiễn, với phương châm "Không để ai bị bỏ lại phía sau", thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách quan trọng, tạo điều kiện cho những nhóm đối tượng yếu thế, các vùng có điều kiện khó khăn cải thiện chất lượng cuộc sống. Những quyết sách ấy góp phần thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” là phát triển kinh tế và thực hiện tốt công tác an sinh xã hội tại nhiều địa phương.

Giảm nghèo bền vững từ những "cú huých"

03/12/2023

Giảm nghèo bền vững từ những "cú huých"

Giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng được Ðảng, Nhà nước ta trong quá trình xây dựng, kiến tạo đất nước, cụ thể hoá thành những chương trình hành động cụ thể. Cùng với cả nước, tỉnh Cà Mau có những bước tiến quan trọng trong công tác giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm dần qua từng năm. Từ đó, đúc rút nhiều bài học giá trị, ý nghĩa, nhân rộng nhiều mô hình, tấm gương sáng về giảm nghèo bền vững.

Chuyện dài quyết toán, tất toán dự án, công trình - Bài cuối: Cần có chủ trương kịp thời, xử lý dứt điểm

30/11/2023

Chuyện dài quyết toán, tất toán dự án, công trình - Bài cuối: Cần có chủ trương kịp thời, xử lý dứt điểm

Trước câu hỏi, khi để tồn đọng nhiều công trình chưa quyết toán, tất toán kéo dài, có chủ đầu tư nào chịu trách nhiệm, bị xử lý chưa, ông Trần Anh Chót, Phó chủ tịch UBND huyện Ðầm Dơi, thừa nhận là lâu nay chỉ nhắc nhở, đôn đốc, chứ nếu làm đúng, thẳng tay thì chỉ cần vài năm các chủ đầu tư (chủ tịch UBND xã, thị trấn, Ban Quản lý dự án (QLDA) huyện) gần như mất chức. Tuy nhiên, theo ông Chót, vấn đề này (trách nhiệm của chủ đầu tư trong quyết toán, tất toán, thu hồi tạm ứng đúng theo quy định) tới đây sẽ được giám sát chặt, xử lý trách nhiệm đúng theo quy định.

Chuyện dài quyết toán, tất toán dự án, công trình - Bài 2: Vất vả bổ sung hồ sơ quyết toán

29/11/2023

Chuyện dài quyết toán, tất toán dự án, công trình - Bài 2: Vất vả bổ sung hồ sơ quyết toán

Ngày 28/7/2022, UBND tỉnh ban hành Công văn số 4817/UBND-KT. Theo đó, giao Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính làm rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân có liên quan trong vi phạm thời gian quyết toán dự án hoàn thành, đưa tiêu chí thực hiện công tác quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành làm cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, xét thi đua, khen thưởng hằng năm. Theo đánh giá của Sở Tài chính, từ khi công văn trên ra đời, một số chủ đầu tư đã chuyển biến tích cực trong công tác quyết toán, xử lý tất toán, không để tồn đọng công trình chưa xử lý tất toán sau khi có quyết định phê duyệt quyết toán, tích cực thu hồi nhà thầu, nộp trả ngân sách từ nguồn chi phí quản lý. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số chủ đầu tư chưa thật sự quan tâm đến công tác quyết toán, dẫn đến không thể tất toán tài sản sau quyết toán và công việc này cứ nhùng nhằng, kéo dài.