Nông nghiệp Cà Mau - Phát huy lợi thế, tạo sự khác biệt

Nông nghiệp Cà Mau - Phát huy lợi thế, tạo sự khác biệt

Hệ sinh thái mặn - ngọt - lợ đan xen đã tạo nên bức tranh nông nghiệp Cà Mau đa dạng sắc màu và vô cùng độc đáo. Trong đó, tôm sinh thái dưới tán rừng ngập mặn; tôm sạch, lúa hữu cơ... là những điểm chấm phá tiêu biểu.

Nuôi cua 2 giai đoạn - Hiệu quả, cải thiện môi trường

Nuôi cua 2 giai đoạn - Hiệu quả, cải thiện môi trường

Cà Mau có diện tích nuôi cua lớn nhất, nhì đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL). Hình thức nuôi chủ yếu hiện nay là kết hợp với nuôi tôm sú, trên diện tích khoảng 248.000 ha; nuôi thâm canh, bán thâm canh khoảng 2.000 ha.

Vẫn còn tình trạng tàu cá mất kết nối

Vẫn còn tình trạng tàu cá mất kết nối

Tính đến ngày 17/8, tỉnh Cà Mau có 1.496/1.496 tàu cá đang hoạt động đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá (VMS), đạt 100%.

Giải pháp để nông nghiệp Cà Mau đột phá

Giải pháp để nông nghiệp Cà Mau đột phá

Sau gần 8 năm thực hiện Ðề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp (Ðề án), nhiều chuyển biến từ cách thức tổ chức cho đến năng suất, chất lượng, mẫu mã sản phẩm... được nhìn nhận. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn, hạn chế mà tỉnh cần tiếp tục khắc phục để tạo đột phá, tiến tới mục tiêu nông nghiệp hiện đại, bền vững.

Quyết liệt, trách nhiệm chống khai thác IUU

Quyết liệt, trách nhiệm chống khai thác IUU

(CMO) Những năm qua, cùng với nỗ lực chung của quốc gia trong thực hiện nhiệm vụ gỡ “thẻ vàng” của Uỷ ban Châu Âu (EC) cảnh báo đối với thuỷ sản Việt Nam, tỉnh Cà Mau đã quyết liệt, đồng bộ các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).

Nâng tầm kinh tế lâm nghiệp từ nguồn giống chất lượng

Nâng tầm kinh tế lâm nghiệp từ nguồn giống chất lượng

(CMO) "Năng suất, chất lượng rừng trồng phụ thuộc rất lớn vào chất lượng cây giống. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng nguồn giống có chất lượng phục vụ trồng rừng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất giống... trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế", ông Trần Văn Thức, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nêu thực trạng.

Khắc phục tồn đọng tại các cảng cá, bến cá

Khắc phục tồn đọng tại các cảng cá, bến cá

(CMO) Thời gian gần đây, tại các cửa biển, khu vực trước cảng cá đang cạn dần và nhu cầu nạo vét trở nên cấp thiết. Thế nhưng, các đơn vị này đang gặp khó về nguồn tích luỹ để thực hiện duy tu, sửa chữa và mời gọi đầu tư.

Phát triển bền vững nghề cá

Phát triển bền vững nghề cá

(CMO) Song song với việc triển khai các giải pháp thực thi Luật Thuỷ sản và các quy định chống khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo báo và không theo quy định (IUU), hiện nay, ngành thuỷ sản tỉnh đang tích cực chuyển đổi số nghề cá, triển khai thực hiện phần mềm số hoá, hiển thị đầy đủ các thông tin tàu cá xuất, nhập bến và hoạt động trên biển, truy xuất nhanh chóng, chính xác, góp phần đưa nghề cá tỉnh nhà phát triển bền vững.

Khẳng định vị thế ngành hàng chủ lực

Khẳng định vị thế ngành hàng chủ lực

(CMO) Là tỉnh duy nhất cả nước có 3 mặt giáp biển, Cà Mau có thế mạnh nuôi trồng thuỷ sản, với đối tượng nuôi chủ lực là tôm và cua. Trong đó, tôm là mặt hàng tạo ra giá trị lớn nhất và là sản phẩm gắn bó mật thiết với đời sống, sinh kế của người dân.

Hành động mạnh mẽ, quyết tâm gỡ thẻ vàng của EC

Hành động mạnh mẽ, quyết tâm gỡ thẻ vàng của EC

(CMO) “Chỉ còn trên 1 tháng nữa chúng ta sẽ đón đoàn EC sang kiểm tra lần thứ 4 về IUU. Đây được xem là cơ hội cuối để gỡ “thẻ vàng”, vì tới đây sẽ có nhiều thay đổi trong Ban lãnh đạo EC”, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia về IUU, nhấn mạnh khi chủ trì cuộc họp với lãnh đạo 28 tỉnh, thành ven biển vào sáng 29/8. Cuộc họp được trực tuyến đến các xã, thị trấn ven biển cả nước.

Trợ lực cho người nuôi tôm

Trợ lực cho người nuôi tôm

(CMO) Xuất khẩu khó khăn, giá giảm thấp lại thêm thiên tai, dịch bệnh... khiến cả doanh nghiệp và người dân hoạt động trên lĩnh vực lâm sản, thuỷ sản đều gặp khó. Chương trình hỗ trợ lãi suất cho vay từ gói tín dụng 15 ngàn tỷ đồng đang là chiếc phao được doanh nghiệp và người dân kỳ vọng.

Ngổn ngang rác thải thuốc bảo vệ thực vật

Ngổn ngang rác thải thuốc bảo vệ thực vật

(CMO) Huyện Trần Văn Thời là địa phương có diện tích trồng lúa, cây ăn trái lớn nhất tỉnh Cà Mau, từ đó cũng là địa phương tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhiều nhất. Bởi thế, điều đáng quan tâm là một bộ phận bà con nông dân còn chưa ý thức cao trong việc xử lý bao bì thuốc BVTV đúng quy định.

Nhiệm vụ trọng tâm chống khai thác IUU

Nhiệm vụ trọng tâm chống khai thác IUU

(CMO) Nhằm thực hiện tốt công tác chuẩn bị và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ý kiến kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại cuộc họp lần thứ 7 Ban Chỉ đạo Quốc gia về chống khai thác IUU, Ban Chỉ đạo về IUU tỉnh Cà Mau triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chống khai thác IUU trên địa bàn tỉnh Cà Mau đến tháng 10/2023 để chuẩn bị làm việc với Ðoàn Thanh tra của Uỷ ban Châu Âu lần thứ 4.

Chăm sóc lúa hè thu theo "4 đúng, 3 nhìn"

Chăm sóc lúa hè thu theo "4 đúng, 3 nhìn"

(CMO) Sau gần 3 tháng xuống giống, hiện nay, phần lớn lúa hè thu đang trong giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng, trổ và chín. Ngoài đối mặt với các loại dịch bệnh tấn công, tình trạng ngập úng, đổ ngã do mưa dông, khiến không ít bà con nông dân thấp thỏm. Trước thực trạng này, ngành chuyên môn liên tục đưa ra khuyến cáo để nông dân chủ động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.

Người nuôi tôm chờ… giá

Người nuôi tôm chờ… giá

(CMO) Những ngày qua, người nuôi tôm trên địa bàn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, thấp thỏm khi giá nguyên liệu tăng nhưng giá các mặt hàng tôm, cua có dấu hiệu sụt giảm. Ðiều này làm cho người nuôi tôm lo lắng không biết có nên thả nuôi nối vụ hay dừng lại chờ giá lên. Ðây cũng là tình hình chung của người nuôi tôm trong tỉnh.

Cà Mau triển khai đợt cao điểm chống khai thác IUU

Cà Mau triển khai đợt cao điểm chống khai thác IUU

(CMO) Sáng 15/8, ông Lê Văn Sử, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tỉnh Cà Mau, chủ trì cuộc họp các thành viên Ban chỉ đạo nhằm triển khai Kế hoạch cao điểm chống khai thác IUU trên địa bàn tỉnh. Đợt cao điểm chống khai thác IUU sẽ diễn ra từ giữa tháng 8 đến tháng 10/2023.

Phát huy thế mạnh kinh tế rừng

Phát huy thế mạnh kinh tế rừng

(CMO) Kinh tế lâm nghiệp tại Cà Mau những năm gần đây có nhiều khởi sắc, thông qua các hình thức chuyển đổi sản xuất, từ giống cây trồng đến hình thức canh tác, chế biến lâm sản, nuôi trồng dưới tán rừng, tận dụng hệ sinh thái rừng để phát triển du lịch... Từ đó, mang lại nguồn lợi đáng kể, từng bước thay đổi đời sống người dân vùng rừng, cũng như các chủ rừng.

Máy bay làm nông

Máy bay làm nông

(CMO) Thời gian qua, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, trong đó có việc đưa vào sử dụng máy bay không người lái (drone) phun thuốc bảo vệ thực vật, không chỉ giúp nhà nông làm việc an nhàn hơn, vụ mùa bội thu mà về lâu dài còn bảo vệ sức khoẻ cho nông dân.

Liên kết sản xuất - Hướng đi tất yếu

Liên kết sản xuất - Hướng đi tất yếu

(CMO) Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm không chỉ đảm bảo đầu ra, góp phần quan trọng giảm chi phí đầu vào, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, mà còn từng bước ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, từng bước hướng tới nền sản xuất hiện đại, an toàn, bền vững và hiệu quả.

Chống IUU - nhiều kết quả tích cực

Chống IUU - nhiều kết quả tích cực

(CMO) Tỉnh Cà Mau là địa phương trọng điểm mà Ðoàn Thanh tra của EC lần thứ 4 đã lên kế hoạch thanh tra vào tháng 10/2023. Với quyết tâm gỡ cảnh báo “thẻ vàng” IUU, xuyên suốt thời gian qua, Cà Mau đã tiên phong, chủ động hành động, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Bằng sự quyết liệt này, Cà Mau đã đạt nhiều kết quả.

Thấp thỏm nghề giữ rừng

Thấp thỏm nghề giữ rừng

(CMO) Cà Mau là một trong những tỉnh có diện tích rừng ngập mặn ven biển lớn trên cả nước, với hơn 96.000 ha có rừng, trong đó có hơn 52.000 ha rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ven biển. Ðể bảo vệ an toàn diện tích rừng, lực lượng làm nhiệm vụ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bởi những hành động đe doạ, tấn công của các đối tượng manh động.

Nhiều quy định bất cập trong lĩnh vực lâm sinh

Nhiều quy định bất cập trong lĩnh vực lâm sinh

(CMO) Nhiều quy định còn chồng chéo, bất cập, chưa rõ ràng khiến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng hiện nay đang gặp phải không ít khó khăn, nhất là trong khai thác và trồng rừng.

Giảm giá thành, tăng cạnh tranh cho con tôm

Giảm giá thành, tăng cạnh tranh cho con tôm

(CMO) Giảm giá thành sản xuất đang là mối quan tâm hàng đầu, nỗi trăn trở của nhiều hộ nuôi tôm; bởi chi phí sản xuất quá cao, sau khi thu hoạch người nuôi đạt lợi nhuận thấp, thậm chí thua lỗ, khiến nghề nuôi tôm khá bấp bênh, thiếu bền vững.

Mùa khai thác tràm

Mùa khai thác tràm

(CMO) Cứ đến mùa mưa, lúc kênh mương rừng U Minh Hạ ngập nước, cũng là thời điểm người dân sống trong lâm phần rừng tràm nhộn nhịp vào mùa khai thác cây rừng. Công việc mưu sinh này rất vất vả.

Những lưu ý khi nuôi tôm trong mùa mưa

Những lưu ý khi nuôi tôm trong mùa mưa

(CMO) Những năm gần đây, cùng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp, cực đoan và bất thường. Thiên tai xảy ra liên tiếp trên phạm vi rộng, trái quy luật, đặc biệt là mưa lớn, bão... đã ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung.

Keo lai vào vụ mới

Keo lai vào vụ mới

(CMO) Mùa mưa bắt đầu cũng là lúc vào vụ trồng rừng mới. Thời điểm này, người dân cũng như các khu vực quốc doanh đang chuẩn bị khai thác gỗ và tiến hành trồng lại để phát triển kinh tế rừng. Tuy nhiên, để đảm bảo năng suất khai thác cũng như chất lượng giống phù hợp với thổ nhưỡng thì việc tuyển lựa, chọn giống đầu vào hết sức quan trọng, quyết định giá trị gia tăng trên cùng diện tích canh tác.

Mùa nghêu bất an

Mùa nghêu bất an

(CMO) Thiên nhiên ưu đãi cho Ðất Mũi (huyện Ngọc Hiển) vùng bãi bồi rộng lớn, nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú. Ðể khai thác hiệu quả, lâu dài tiềm năng lợi thế này, tỉnh Cà Mau cũng như chính quyền địa phương và bà con nơi đây đã tính đến nhiều phương án, trong đó có việc thành lập hợp tác xã (HTX) để quản lý, ương và khai thác các nguồn lợi thuỷ hải sản khu vực bãi bồi. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhất là thời điểm bãi bồi xuất hiện nghêu giống, thì tình trạng người dân khai thác nghêu giống bất chấp vào khu vực quản lý của HTX Nuôi nghêu Ðất Mũi lại tái diễn, ban giám đốc cũng như các thành viên HTX mong muốn có giải pháp chính đáng, thiết thực, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho đơn vị.

Phục hồi nguồn lợi từ rạn nhân tạo

Phục hồi nguồn lợi từ rạn nhân tạo

(CMO) Thời gian qua, công tác bảo tồn biển được tỉnh đặc biệt quan tâm, nhiều dự án đã triển khai, mang lại kết quả tích cực. Trong đó, việc thả rạn nhân tạo tại khu vực biển Tây Cà Mau đạt hiệu quả và nhận được sự đồng tình cao của bà con ngư dân.

Cà Mau quyết tâm chống khai thác IUU

Cà Mau quyết tâm chống khai thác IUU

(CMO) Cùng với các tỉnh, thành ven biển trong cả nước, Cà Mau xem thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong đó, khai thác thuỷ sản đã, đang và sẽ góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; đời sống vật chất và tinh thần của người dân vùng ven biển, đảo ngày càng được nâng cao. Các đội tàu khai thác thuỷ sản không những thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm, mà còn thể hiện vai trò quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền quốc gia trên biển.

Hiệu quả mô hình Biofloc trong nuôi tôm

Hiệu quả mô hình Biofloc trong nuôi tôm

(CMO) Dự án “Phát triển quy trình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) theo công nghệ Biofloc tại tỉnh Cà Mau” được thực hiện từ tháng 7/2020 đến tháng 7/2021 và gia hạn đến tháng 7/2022, do Sở Khoa học và Công nghệ triển khai tại 3 huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn và Phú Tân đã mang lại kết quả rất khả quan.